Rất có thể nền kinh tế thế giới đang ở trong giai đoạn đầu của một cuộc khủng hoảng mới có qui mô toàn cầu. Một lần nữa, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) lại nằm ở “mắt băo”.
Bài báo này được đăng tải trên chuyên trang phân tích chính trị kinh tế Project Syndicate.
Trong bối cảnh Fed cố gắng kết thúc chương tŕnh nới lỏng định lượng (QE), rất nhiều thị trường mới nổi đột nhiên nhận ra họ đang bị “mắc kẹt”. Thị trường tiền tệ và TTCK Ấn Độ và Indonesia lao dốc trong khi Brazil, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ đều bị ảnh hưởng.
Khi cuộc khủng hoảng 2008 – 2009 nổ ra, Fed vẫn một mực khẳng định rằng ḿnh vô tội, rằng những chính sách kích thích tiền tệ quy mô lớn không có bất kỳ mối liên hệ nào với bong bóng bất động sản và tín dụng. Lần này, lập luận tương tự cũng được đưa ra, bất chấp sự thật là nếu như QE không được thực hiện ồ ạt tại các thị trường phát triển kể từ năm 2009 và đẩy lăi suất xuống mức lăi suất siêu thấp, ḍng tiền nóng sẽ không ồ ạt đổ vào các thị trường mới nổi nhằm t́m kiếm mức lợi suất cao hơn.
Cũng giống với thời kỳ giữa những năm 2000, Fed cũng đưa ra một loạt lư do để khẳng định không chỉ một ḿnh Fed là “tội đồ”. Các nước khác cũng ồ ạt thực hiện nới lỏng tiền tệ chưa từng có. Hơn nữa, các nền kinh tế mới nổi kể trên có cùng một điểm chung: thâm hụt cán cân văng lai quá lớn.
Vấn đề nằm ở sự mất cân bằng
Theo thống kê của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, thâm hụt cán cân văng lai của Ấn Độ sẽ ở mức khoảng 5% GDP trong giai đoạn 2012 – 2013, tăng gần gấp đôi so với mức trung b́nh 2,8% của thời kỳ 2008 – 2011. Tương tự, Indonesia có thâm hụt cán cân văng lai ở mức 3% GDP trong giai đoạn 2012 – 2013 và 0,7% giai đoạn 2008 – 2011. Các số liệu cũng chỉ ra xu hướng tương tự ở Brazil, Nam Phi và Thổ Nhĩ Kỳ.
Thâm hụt cán cân văng lai quá lớn là dấu hiệu cơ bản của một nền kinh tế ở giai đoạn tiền khủng hoảng. Nói cách khác, nền kinh tế đang đầu tư nhiều hơn tiết kiệm. Cách tốt nhất để duy tŕ tăng trưởng trong trạng thái thâm hụt là đi vay cùng với tiết kiệm từ nước ngoài.
Đây chính là điểm mấu chốt giúp QE có thể hoạt động. QE cung cấp nguồn vốn từ các nước phát triển với các nhà đầu tư đang t́m kiếm mức lợi suất cao hơn. Do đó, điều này cho phép các nền kinh tế mới nổi duy tŕ đà tăng trưởng mạnh mẽ. IMF tính toán kể từ khi QE lần đầu tiên được tung ra năm 2009, các nền kinh tế mới nổi đă đón ḍng vốn tích lũy có giá trị lên tới gần 4.000 tỷ USD. Nguy hiểm hơn, ḍng vốn này khiến các nước mới nổi nhầm tưởng rằng họ có thể duy tŕ tăng trưởng bất chấp nền kinh tế mất cân đối và không bị thị trường trừng phạt.
Có thể nói, đây chính là đặc điểm phổ biến của nền kinh tế toàn cầu hiện đại. Thay v́ chấp nhận tăng trưởng chậm chạp hôm nay để đổi lấy tăng trưởng bền vững hơn trong tương lai, các chính trị gia và nhà hoạch định chính sách lại lựa chọn con đường tắt đầy rủi ro. Châu Á chính là ví dụ điển h́nh cho trường hợp này. Dường như cho đến thời điểm này Indonesia và Ấn Độ vẫn chưa thể rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng 1997 – 1998 (khi thâm hụt cán cân văng lai là nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng tài chính). Thậm chí, căn bệnh này c̣n lây lan sang cả các nước phát triển.
Trên thực tế, thâm hụt cán cân văng lai của Mỹ trong thời kỳ giữa những năm 2000 chính là dấu hiệu rơ ràng cảnh báo về sự méo mó của nền kinh tế khi bong bóng tài sản bắt đầu manh nha. Khủng hoảng nợ công ở châu Âu cũng là hệ quả của hiện tượng cán cân văng lai mất cân bằng. Trong khi các nước ngoại biên eurozone (đặc biệt là ở Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) có cán cân thâm hụt nặng nề, các nước vũng lơi (như Đức) có thặng dư lớn.
Các thống đốc NHTW đă làm tất cả mọi thứ có thể trong phạm vi quyền lực của họ để giải quyết vấn đề. Dưới sự lănh đạo của Ben Bernanke và người tiền nhiệm Alan Greenspan, Fed đă giải quyết được bong bóng tài sản và bong bóng tín dụng, thậm chí c̣n biến chúng thành động lực mới cho tăng trưởng kinh tế. Bernanke c̣n “mạnh miệng” nhận định vận may tăng trưởng mà QE mang lại cho các nước mới nổi có thể dư sức bù đắp cho những ảnh hưởng tiêu cực xuất phát từ ḍng tiền nóng.
Tuy nhiên, chiến lược rút khỏi QE của Fed lại khiến thanh khoản chạy từ các thị trường mới nổi về quê nhà. Mặc dù Fed mới chỉ phát tín hiệu “giảm dần cho đến hết” gói kích thích, thị trường tài chính đă phản ứng rất nhanh nhạy. Bất chấp Fed hứa hẹn mọi thứ sẽ diễn ra từ từ (lăi suất sẽ không tăng cho đến năm 2014 hoặc 2015), thị trường biến động rất mạnh chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
Tuân theo cơ chế thông thường, giờ đây chênh lệch lợi suất theo rủi ro lại là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến TTCK của các nước mới nổi. Không có ǵ đáng ngạc nhiên, các nền kinh tế có thâm hụt cán cân văng lai lớn nhất bị ảnh hưởng nặng nhất. Các nước này bị mắc kẹt trong “cái bẫy” chính sách: chính sách pḥng vệ chính thống trong kịch bản đồng nội tệ lao dốc thường dẫn đến lăi suất tăng lên và điều này gây áp lực đè nặng tăng trưởng kinh tế.
Khi nào th́ điều này dừng lại? Không ai có thể biết. Đó là kịch bản xảy ra ở châu Á thời kỳ cuối những năm 1990 cũng như ở Mỹ năm 2009. Tuy nhiên, với hơn một chục cuộc khủng hoảng đánh vào nền kinh tế thế giới kể từ đầu những năm 1980 đến nay, thông điệp sau là không thể sai: mất cân bằng không bao giờ tạo ra tăng trưởng bền vững, bất chấp các NHTW có cố gắng đến đâu trong việc giải quyết hậu quả.
Thu Hương
Theo Trí Thức Trẻ/Business Insider