Chiến lược xoay trục: tấm vé để Obama thoát khỏi Trung Đông? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-27-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Chiến lược xoay trục: tấm vé để Obama thoát khỏi Trung Đông?

Xoay trục sang châu Á là những ǵ chính quyền Mỹ đang thực hiện tại thời điểm hiện tại, nhưng động lực thực sự đằng sau sự chuyển hướng này của chính quyền Tổng thống Barack Obama là ǵ?


Tổng thống Barack Obama tại một buổi họp báo ở Nhà Trắng. Ảnh: AFP.

Từ khi Mỹ tuyên bố chuyển trong tâm chiến lược an ninh sang châu Á vào năm 2011, đă có nhiều tranh căi khá sôi nổi về nội dung của hoạt động chuyển hướng, mức độ ảnh hưởng tới cặp quan hệ Mỹ - Trung Quốc, và gần đây là những tranh căi liệu quá tŕnh này có thực sự diễn ra không.

Lư do để Mỹ rút khỏi Trung Đông?

Động lực chuyển hướng của Mỹ sang châu Á gần như đă rơ ràng: "trọng tâm" kinh tế và chính trị của toàn cầu đă chuyển sang khu vực châu Á - Thái B́nh Dương và Mỹ cần phải có phản ứng.

Tuy nhiên, c̣n có những luận điểm liên quan tới động cơ địa chiến lược cho việc xoay trục, theo đó sự xoay trục của Mỹ không chỉ là phản ứng với sự chuyển trọng tâm toàn cầu. Có một động lực nữa không kém phần quan trọng là Tổng thống Obama không muốn tiếp tục đầu tư vào cuộc chiến kéo dài, tốn kém và ngày càng không được ủng hộ về chính trị tại Afghanistan, cũng như khu vực đầy bất ổn và bạo lực Trung Đông. Thay vào đó, ông nh́n thấy một khu vực châu Á tương đối ổn định.

Ư đồ của Tổng thống Obama rút quân khỏi Afghanistan thể hiện ở thái độ của ông với cuộc chiến tranh Iraq. 11 năm trước khi đang chỉ là một Thượng nghị sỹ, ông Obama đă tuyên bố rằng việc Mỹ tấn công Iraq là "vội vàng", không có căn cứ và hết sức "ngớ ngẩn". Ông Obama lúc đó cho rằng Saddam Hussein không tạo ra những nguy hiểm trực tiếp cho nước Mỹ và cuộc chiến tranh có thể tạo ra sự chiếm đóng "không xác định được thời gian, không xác định được chi phí và không xác định được hậu quả". Lời một bài hát của một nhóm nhạc rock Scotland là Camera Obscura có thể diễn tả chính xác ư đồ chiến lược của việc rút quân là "đừng để nó dính líu tới đất nước này".

Cho tới khi làm Tổng thống, ông Obama chưa bao giờ lên tiếng phản đối cuộc chiến tại Afghanistan, nhưng quan điểm của ông hiện tại cũng giống như những ǵ trước khi diễn ra cuộc chiến Iraq: lực lượng Taliban tự nó không thể đặt ra những nguy hiểm trực tiếp với nước Mỹ và sau 12 năm chiếm đóng th́ nước Mỹ vẫn đương đầu với một cuộc nội chiến ở Afghanistan với thời gian, chi phí và hậu quả không xác định.

Vậy giải pháp của Tổng thống Obama là ǵ? Đó sẽ là: nước Mỹ rút lui một cách nhanh nhất có thể mà không gây ra sự sụp đổ hoàn toàn cho chính quyền Afghanistan.

Công bằng mà nói, Afghanistan không phải là nước duy nhất mà Mỹ can dự ở Trung Đông, theo như mô tả của học giả Vali Nasr th́ nước Mỹ can dự từ Pakistan cho tới Morocco. Pakistan, cường quốc hạt nhân thứ 5, có một chính phủ với tiềm lực vừa phải và đang hậu thuẫn cho lực lượng Taliban tại Afghanistan, trong khi đấu tranh thiếu hiệu quả với các nhóm vũ trang Hồi giáo bên trong lănh thổ; C̣n Iran cũng đang dần trở thành một nước sở hữu vũ khí hạt nhân và không chấp nhận việc Mỹ gây áp lực; Mỹ thậm chí không thể dàn xếp các sự kiện diễn ra tại Syria và Ai Cập. Mỹ không thể cải thiện được t́nh h́nh Trung Đông trong 10 năm qua, từ bối cảnh chính trị đó th́ việc tập trung cho chuyển hướng là điều hoàn toàn có thể hiểu được.

V́ sao châu Á là đích của xoay trục

Nhưng tại sao Mỹ lại "tái cân bằng" tới châu Á, thay v́ rút quân về nước? Một câu trả lời mang ư nghĩa địa chiến lược là: Mỹ cần duy tŕ quan hệ đồng minh và lợi ích kinh tế ở khu vực này và để đảm bảo sự trỗi dậy của Trung Quốc một cách ḥa b́nh nhất có thể.

Lư do thứ nhất là chính quyền Tổng thống Obama vẫn tiếp tục coi trọng chính sách can dự toàn cầu. Tuy nhiên, nước Mỹ chỉ sẵn sàng can dự vào các vấn đề tương đối an toàn về mặt chính trị đồng thời ít gây thiệt hại tới tính mạng binh lính Mỹ giống như chiến dịch không quân của NATO ở Libya. Mỹ không muốn can dự nhiều vào các cuộc chiến chống bạo động tốn kém đang diễn ra các nước Trung Đông thời gian qua.

Việc xoay trục chiến lược tạo ra sự an toàn hơn với Mỹ: mặc dù vẫn có những căng thẳng diễn ra ở châu Á nhưng khả năng triển khai mới lực lượng Lính thủy đánh bộ Mỹ tại Australia hay tại những căn cứ khổng lồ của Mỹ tại Hàn Quốc và Nhật Bản ít có khả năng xảy ra những thiệt hại cho lính Mỹ.

Thứ hai, việc can dự vào châu Á - Thái B́nh Dương cho phép quân đội Mỹ thể hiện thế mạnh về không quân và hải quân so với các cường quốc khác. Mỹ có lợi thế áp đảo về sức mạnh hải quân và không quân so với bất kỳ lực lượng quân sự nào nhưng trong ṿng 12 năm sa lầy vào cuộc chiến trên mặt đất, cân đối ngân sách quốc pḥng đă thay đổi so với trước đó. Chi phí cho lực lượng Không quân và Hải quân chiếm 54% năm 2000 giảm xuống c̣n 41% năm 2008. Tuy vậy tại thời điểm hiện tại, trong khi lực lượng Lính thủy đánh bộ và Lục quân đối mặt với những cắt giảm ngân sách lớn th́ ngân sách cho lực lượng Hải quân và Không quân vẫn giữ ổn định.

Thêm vào đó, trong khi Trung Quốc đang phát triển hệ thống pḥng thủ đánh chặn trên không (A2/Ấn Độ) làm giảm thế thượng phong của Mỹ, th́ việc chạy đua về sức mạnh hải quân và không quân giúp Mỹ có lợi thế hơn là tiếp tục đầu tư vào các căn cứ mặt đất ở các nước đồng minh, một điều đang gây ra tranh căi trong dư luận các nước này.

Một lư do nữa, đó là phần lớn quân đội Mỹ không muốn tham gia vào các cuộc chiến mệt mỏi, khốc liệt ở chiến trường Trung Đông và muốn quay trở lại khu vực với nhiều đồng minh thân cận như Hàn Quốc, Philippines, Australia và Nhật Bản.

Quan ngại đặt ra cho xoay trục

Trong khi việc xoay trục đang tiếp tục diễn ra, vẫn c̣n đâu đó những quan ngại về khả năng tồn tại của chiến lược này. Nếu như chiến lược này phụ thuộc càng nhiều vào khả năng thuyết phục cá nhân của Tổng thống Obama, cũng như sự cần thiết phải tạo ra vỏ bọc chính trị để chính quyền Mỹ có thể rút quân khỏi khỏi Afghanistan và v́ dân chúng Mỹ không muốn tham chiến nữa th́ khả năng tiêu tan của chiến lược này càng hiển hiện một khi Tổng thống Obama rời Nhà trắng, thậm chí có thể c̣n sớm hơn.

Chiến lược xoay trục có ư nghĩa vô cùng quan trọng với Mỹ v́ nó là cam kết của Mỹ về sự trở lại với các đồng minh châu Á và là biện pháp đối phó với sự trỗi dậy từ Trung Quốc. Nếu sự xoay trục chỉ diễn ra trong thời gian ngắn hoặc các lănh đạo châu Á đánh giá sự xoay trục này chưa đủ độ sâu sắc cần thiết th́ có thể làm cho chiến lược của Mỹ phá sản. Nếu như sự chuyển hướng của Mỹ chỉ là lư do để rút khỏi Afghanistan hơn là sự can dự lâu dài của Mỹ ở châu Á th́ những chỉ trích về sự xoay trục của Mỹ chỉ là một "con hổ giấy" là hoàn toàn chính xác.

Hậu quả thất bại của xoay trục là điều chưa thể xảy ra với nhiệm kỳ của ông Obama. Một kịch bản được chú ư và có nhiều khả năng xảy ra nếu sự xoay trục thất bại là sự lan rộng của chủ nghĩa cực đoan tại Pakistan và sau đó là Ấn Độ, một phiên bản mới của học thuyết domino. Khủng hoảng giữa Ấn Độ và Pakistan rất dễ tái diễn và Mỹ cần nhớ đây là hai nước đều sở hữu vũ khí hạt nhân. Khi khủng hoảng xảy ra th́ một suy nghĩ thông thường của giới chức Mỹ là "đừng để nó dính líu tới đất nước này" nhưng chính quyền Mỹ có quá ít kỹ năng để tránh khỏi điều đó.

Một vấn đề được nữa là nguồn nhiên liệu khổng lồ phục vụ cho sự trỗi dậy của các cường quốc mới nổi như Trung Quốc và Ấn Độ bị tác động thế nào bởi sự dễ tổn thương và yếu ớt của khu vực Trung Đông và Pakistan? Trong lúc Mỹ vẫn đang triển khai những bước đi lớn cho xoay trục th́ câu hỏi này thường bị bỏ qua bởi chính quyền Tổng thống Obama và vấn đề sẽ c̣n tiếp tục đặt ra với tổng thống tiếp theo của nước Mỹ.

Đức Trung (theo Diplomat)
Baotintuc
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung2.jpg
Views:	151
Size:	45.1 KB
ID:	508232
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:41.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05458 seconds with 14 queries