Một văn bản chỉ đạo của nội bộ của cơ quan báo chí về việc xử lư, đưa tin bài ảnh, liệu có chứa đầy những mưu mô, chỉ đạo cho cấp dưới, phóng viên thực thi?
Giật ḿnh cho những ai đọc báo mấy ngày qua với các ḍng giật tít như : Chuyện lạ – “Cấm” công dân và nhà báo ghi h́nh CSGT làm nhiệm vụ? (Gia Đ́nh); Phải xin phép nếu muốn ghi h́nh CSGT đang làm việc (?) (Dân Trí); Muốn ghi h́nh cảnh sát giao thông phải… tŕnh thẻ nhà báo (?!) (Lao Động)…
Trước khi duyệt đăng những bài viết này, biên tập viên, lănh đạo ṭa soạn, ban thư kư ṭa soạn, tác giả bài viết liệu có đă đọc văn bản số 1042/C67-P3 của Cục CSGT Đường bộ- Đường sắt hay chưa? Nếu có đọc th́ chỉ là ăn theo nói leo với mục đích và động cơ không trong sáng.
Cắt xén, bớt móc văn bản nội bộ đem áp cho dân nhằm mục đích ǵ?
Theo thông lệ, một nhà báo hay một ṭa soạn báo chuyên nghiệp đều hiểu rằng: việc kiểm tra tính chính xác của các chứng cứ, ghi h́nh, ghi âm, chụp ảnh là rất cần thiết đối với việc hành nghề. Sản phẩm báo chí ra đời sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến xă hội và cả tích cực lẫn tiêu cực. Một kẻ hung ác chỉ có thể giết chết một người hoặc vài người, nhưng một sản phẩm báo chí xấu có thể giết chết cả một quá tŕnh, bôi đen cả một hệ thống chính trị, pháp luật và gieo rắc nỗi hoang mang, tư tưởng sai lệch của cả một xă hội và lây lan đến thế giới bằng Internet.
Sự thật, Văn bản 1042/C67 – P3 ngày 26/4 của Cục CSGT do Đại tá Trần Sơn Hà kư có nội dung rất rơ ràng (xin trích đoạn ) :
“Kính gửi: Đồng chí trưởng pḥng CSGT Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Quá tŕnh TTKS, XLVP có một số đối tượng vi phạm giao thông lợi dụng mối quan hệ nhờ tác động, xin vi phạm, có đối tượng đă có thái độ chửi bới, lăng mạ thậm chí chống lại lực lượng đang thực thi nhiệm vụ, hoặc giả danh phóng viên báo, đài sử dụng các thiết bị ghi h́nh lực lượng tuần tra kiểm soát; cụ thể trong thời gian gần đây ở Thanh Hóa, B́nh Thuận đă xảy ra việc một số đối tượng giả danh nhà báo ghi h́nh cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ TTKS.
Việc này tuy không mới nhưng phức tạp, và khó lường. Cục Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt đề nghị đồng chí chỉ đạo cán bộ chiến sỹ đơn vị ḿnh thực hiên những quy định sau:
Quán triệt cán bộ chiến sỹ, nhất là lực lượng TTKS, XLVP thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ về nhiệm vụ quyền hạn tŕnh tự TTKS, XLVP, cũng như tư thế, lễ tiết, tác phong theo quy định tại Thông tư 65, Thông tư 66, Thông tư 45 của bộ Công an, thực hiện có hiệu quả Năm An toàn giao thông 2013, với chủ đề “Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người thực thi công vụ và ư thức tự giác của người tham gia giao thông”.
Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rơ với những đối tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ, hoặc có hành vi chống đối Cảnh sát giao thông đang thực thi công vụ, hoặc quay phim chụp ảnh hoạt động TTKS, XLVP khi chưa được phép đồng ư của Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ. Nếu đúng là nhà báo th́ tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản, nếu giả danh nhà báo th́ tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lư theo quy định của pháp luật.
C67 thông báo để đồng chí biết quán triệt, chỉ đạo cán bộ chiến sỹ thực hiện.”
Văn bản 1042/C67 – P3 ngày 26/4 của Cục CSGT do Đại tá Trần Sơn Hà kư.
Việc cố ư cắt xén rời nội dung và đối tượng nhắc đến trong văn bản chỉ đạo của C67 trên một số báo giấy và báo mạng đă gây ra sự hiểm nhầm rất tiêu cực và tai hại đối với ngành CSGT đường bộ- Đường sắt Việt Nam. Thực tế, chúng ta không lạ ǵ việc dùng “thủ đoạn nghề nghiệp” trong nghề “lách” của báo chí trong thời gian qua, nhất là chuyện “mượn gió bẻ măng”. Chúng ta thừa nhận có những văn bản ban hành không phù hợp thực tiễn, đôi khi từ ngữ sử dụng c̣n tối nghĩa, lổn nhổn, việc báo chí phát hiện ra những lỗi sai ấy rất đáng biểu dương.
Phần mô tả h́nh ảnh trên Báo Dân Trí xuyên tạc nội dung văn bản 1042/C67 – P3
Nhưng với sự việc cụ thể về văn bản mang tính chỉ đạo nội bộ của Cục CSGT Đường bộ – Đường sắt được một số báo vào cuộc với thái độ và ư đồ thái quá cần phải có biện pháp xử lư mạnh từ phía các cơ quan quản lư báo chí. Chúng ta cần công tâm xem xét lại nội dung chỉ đạo này: “Luôn luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết đấu tranh làm rơ với những đối tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ, hoặc có hành vi chống đối Cảnh sát giao thông đang thực thi công vụ, hoặc quay phim chụp ảnh hoạt động TTKS, XLVP khi chưa được phép đồng ư của Cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ. Nếu đúng là nhà báo th́ tập hợp thông báo cho cơ quan chủ quản, nếu giả danh nhà báo th́ tạm giữ, lập hồ sơ chuyển cơ quan chức năng xử lư theo quy định của pháp luật”.
Có ǵ sai trái trong nội dung này, có điều ǵ cấm báo chí quay phim, chụp ảnh? Vấn đề cốt lơi ở đây là việc Công an giao thông “kiên quyết đấu tranh làm rơ với những đối tượng có lời nói đe dọa, lăng mạ hoặc có hành vi chống đối, hoặc quay phim chụp ảnh…”. Đối tượng đây bao gồm nhà báo thật và giả nhà báo. Vấn đề nằm ở chỗ “ai là đối tượng” được đề cập trong văn bản.
Hăy xem video này là đủ biết v́ sao ông Cục phó muốn xử lư:
Văn bản này hoàn toàn không nhằm vào việc cản trở nhà báo trong hoạt động nghề nghiệp hay gây những khó khăn, cấm cản hoạt động báo chí theo qui định pháp luật hiện hành, mà chỉ nhằm vào các đối tượng có thái độ, hành vi nêu trên. Đó là thái độ, hành vi chống đối người thi hành công vụ, đe dọa, lăng mạ, khiêu khích hoặc quay phim chụp ảnh tung lên mạng xă hội nhằm mục đích xuyên tạc sự thật, bôi nhọ và làm xấu h́nh ảnh người công an nhân dân. Có ǵ sai? Nếu có th́ đó chính là lỗi viết quá dài của một câu, sử dụng nhiều liên từ kết nối các cụm ngữ nghĩa mang nhiều nội dung khác nhau trong một câu trong liên kết văn bản ngữ nghĩa.
Báo Gia Đ́nh: “Chuyện lạ – “Cấm” công dân và nhà báo ghi h́nh CSGT làm nhiệm vụ?”
Thế nhưng các tờ báo đầy hữu ư, cố t́nh cắt xén để tung ra nội dung hoàn toàn khác chỉ nhằm vào mục đích duy nhất là bôi nhọ lực lượng công an, nói sai sự thật để mọi người hiểu nhầm là CSGT cấm các hoạt động báo chí khi làm nhiệm vụ. V́ trong mắt một số nhà báo, CSGT thường nhận hối lộ, hay kiếm chuyện làm khó người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Những nhà báo đen, luôn sẵn sàng quên vụ PV Hoàng Khương dựng cảnh, dàn cảnh để tống tiền CSGT và đưa sự việc lên báo sai sự thật khiến dư luận xôn xao. Rồi cũng có khá nhiều nhà báo sử dụng quan hệ riêng để giải cứu người thân vi phạm giao thông.
Cuộc sống, dù muốn hay không muốn phải đối diện với sự thật. Con người dù thiện hay ác, dù gian manh hay thật thà cũng chỉ là con người, cũng chịu mọi tác động xung quanh lẫn nội tại.
Một văn bản chỉ đạo của nội bộ của cơ quan báo chí về việc xử lư, đưa tin bài ảnh, liệu có chứa đầy những mưu mô, chỉ đạo cho cấp dưới, phóng viên thực thi?
Những kẻ đang t́m mọi cách chống phá chính quyền, chống phá những thành quả của đất nước khi xem những trang báo trên chắc sẽ vô cùng sung sướng, thỏa măn v́ có người cung cấp nguyên vật liệu lẫn sản phẩm ngon lành để nhắm vào lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam. Nếu báo chí cách mạng Việt Nam không có mục đích phục vụ cho sự nghiệp của Đảng, của nhân dân th́ rất cần phải xem xét lại mọi hoạt động, động cơ và mục đích.
Bạn đọc
Hoàng Châu
(Bài viết thể hiện quan điểm và văn phong của tác giả)
(BNTD)