Con học dốt, lỗi tại mẹ? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-18-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 127,700
Thanks: 9
Thanked 6,414 Times in 5,376 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default Con học dốt, lỗi tại mẹ?

Bố mẹ đầu tư con vào trường tốt nhất, tham gia mọi lớp học thêm, ai mách ở đâu có lớp viết chữ đẹp hay làm toán thông minh cũng chở con đi học thử, vậy mà sao con dốt vẫn hoàn dốt?!Hôm nay vừa đến chỗ làm, chưa kịp khởi động máy tính làm việc, cô bạn đồng nghiệp khá thân thiết của tôi đă lao ra ngồi kể lể câu chuyện về cậu con trai của cô ấy. Cậu bé Ben nhà cô ấy năm nay đang học lớp 2 tại một trường điểm quốc gia ở Hà Nội. Dù được đầu tư như vậy nhưng điểm của Ben lúc nào cũng chỉ lẹt đẹt lọt vào top 5, top 10….từ dưới đếm lên của lớp. Mẹ Ben không hiểu lư do v́ sao con ḿnh dốt vẫn hoàn dốt, trong khi bố mẹ từ xưa đến nay là con nhà có học, học hành tử tế, đàng hoàng, trong lớp luôn thuộc diện học sinh giỏi, khá. Chả nhẽ cái gen nó không thấm được vào máu của Ben chăng?

Nhưng sau khi tôi hỏi han kỹ càng cách dạy học Ben ở nhà của cô bạn tôi, th́ tôi mới tá hỏa ra khi biết được các cách dạy con mà cô ư đang áp dụng với Ben hoàn toàn phản khoa học. Nếu cha mẹ nào mà cũng dạy con như nhà cô ấy th́ đúng là con cái chẳng thể nào ngúc ngoắc học khá hơn được.

Phó mặc con cho nhà trường, thầy giáo

Có rất nhiều các vị phụ huynh nghĩ rằng chỉ cần t́m đủ mọi cách cho con vào trường tốt, trường điểm, trường chất lượng cao, có thành tích học tập từ xưa đến nay luôn vào dạng nhất, nh́ thành phố, cơ sở vật chất tiên tiến, hiện đại. Quan niệm "chỉ cần trường giỏi, giáo viên giỏi th́ con ḿnh chắc chắn sẽ học giỏi" dường như ăn sâu vào tư tưởng của các bà mẹ, đặc biệt là các chị em ở các thành phố lớn. Họ phó mặc cho nhà trường trong việc dạy học cho con. Nếu con ḿnh học kém, không có điểm cao, đấy là do giáo viên giảng chưa tốt, chưa kể một phần do mẹ tin tưởng và bao che cho con cái ḿnh.

Trước đây Ben theo học tại một trường công khá có tiếng của Hà Nội, sau bao “công sức gian nan” của bố mẹ, cháu được vào lớp của cô B́nh, là giáo viên dạy tiểu học số một của trường này. Bố mẹ Ben rất yên tâm, chắc chắn khi học lớp cô B́nh, Ben sẽ phát huy được tối đa khả năng vốn có của bé. Nhưng không hiểu sao mỗi lần cô B́nh trả bài kiểm tra ở lớp về cho Ben, điểm của Ben chưa bao giờ vượt được con số 5 . Lúc th́ cô phê là chữ cẩu thả, lúc th́ làm toán sai be bét. Về nhà Ben nhún vai bảo mẹ con chỉ được điểm kém thôi và nói ngay tại cô cố t́nh cho bài khó. Lúc nào Ben cũng có lư do để đổ tại.

Cô bạn tôi không quan tâm, sát sao đến chuyện học hành chi tiết của con, chỉ nghe con kể lại hàng ngày hôm nay học môn ǵ, rồi lại nghe cháu tŕnh bày điểm kém tại cô không giảng kỹ, tại bài quá khó. Thế là ngay lập tức cáu gắt lên, cho rằng lỗi tại trường, tại cô rồi nhất quyết cho Ben chuyển trường. Ai dè có chuyển đến trường chuẩn quốc gia, có nổi tiếng đến mấy, Ben học dốt vẫn hoàn dốt.

Bài học ta rút ra ở đây là: Việc giáo dục và dạy con kiến thức, nhà trường 6,7 phần th́ cha mẹ cũng phải 3,4 phần.

Ép trẻ con học, khoán học theo thời gian

Lại lỗi sai liên tiếp lỗi sai: Sau bao lời khuyên của bạn bè và những người có kinh nghiệm, cô bạn tôi bắt đầu để ư đến chuyện học hành của Ben hơn. Mỗi tối nàng ta bắt Ben phải ngồi vào bàn học 2 tiếng đồng hồ. Từ 8 giờ tối sau khi ăn xong, đến 10 giờ trước khi đi ngủ. Nếu không ngồi vào bàn học đủ 2 tiếng, cô bạn tôi không cho Ben làm bất cứ một việc ǵ khác.

Cô bạn tôi không hiểu được rằng nếu trẻ em bị bắt ép phải làm một điều đó mà nó không thích, sẽ nảy sinh ngay lập tức thái độ chống đối. Với kiểu khoán thời gian này của mẹ, Ben chỉ ngồi vào bàn, làm mấy phép tính và tập viết đối phó rồi làm đủ mọi thứ khác để thời gian trôi đi. Ben biết bố mẹ không bao giờ kiểm tra bài tập của ḿnh. Kết quả Ben vẫn chẳng thể học khá lên được là bao.

Bài học rút ra ở đây là: Học mấy tiếng không quan trọng, quan trọng là học được bao nhiêu.Không chấp nhận khả năng của con

Không phải đứa trẻ nào sinh ra cũng là thần đồng. Mỗi một em có một tố chất và tính cách riêng. V́ thế mà có trẻ học giỏi ngôn ngữ, có trẻ khá nhanh nhạy trong tính toán, có em lại phát huy sở trường đặc biệt trong các môn mỹ thuật hay thể dục, thể thao. Vậy nhưng vẫn có những bậc cha mẹ không chấp nhận khả năng thật sự của con, không để cho con được theo học những môn mà con yêu thích, lại bắt con phải giỏi cả những môn khác v́ “bạn nào cũng học giỏi môn đó, trừ con”.

Nếu không biết chấp nhận khả năng của con, đặt kỳ vọng quá cao vào trẻ, vô h́nh chung bố mẹ đă tạo một áp lực không tên lên con cái ḿnh. Học chỉ để bố mẹ vừa ḷng, học sống học chết để được bố mẹ công nhận mà không có bất cứ một chút hứng thú nào, có thể trước mắt các bé sẽ đạt điểm cao để làm hài ḷng mẹ ḿnh, nhưng về lâu về dài bé sẽ không thể giữ măi một phong độ học hành như thế.

Bài học rút ra ở đây là: Hăy cố gắng phát huy năng khiếu và khơi gợi niềm đam mê của con, một cách nhạy cảm nhất.

Luôn đặt con lên bàn cân để so sánh

Đây rơ ràng là một sai lầm kinh điển của các bậc làm cha mẹ. Mỗi khi Ben không làm vừa ư mẹ, cu cậu có cố đến mấy điểm vẫn chỉ ở mức trung b́nh, tôi lại thấy cô nàng thốt lên “trời ơi sao Ben không bao giờ được điểm 7, điểm 8 như Tít con cậu nhỉ?”, “ ḿnh tốn bao nhiêu tiền cho con học mà con học vẫn kém, chả bù thàng Tít con cậu có cần đi học thêm nhiều như Ben đâu mà học vẫn giỏi”,… rồi rất nhiều những câu nói so sánh khác giữa cu Ben và cu Tít. Cô bạn nói thế với tôi, và tôi cam đoan nàng ta cũng thường xuyên 'than thở' như vậy trước mặt con trai ḿnh.

Cô ấy không nhận ra ḿnh đă vô t́nh làm tổn thương trẻ. Cách thức này không khuyến khích trẻ học giỏi lên được, mà chỉ làm cho các bé trở nên tự ti hơn, thu gọn ḿnh lại hơn và không có bất cứ một động lực nào để phấn đấu.

Bài học ở đây là: Hăy tạo ra cho trẻ động lực phấn đấu, đừng biến chúng thành đối thủ cạnh tranh của nhau.

Ai cũng mong con cái ḿnh có thành tích tốt ở trường nhưng nếu không có sự quan tâm sát sao đến việc học của con, không tham gia cùng con trong những tiết học hàng ngày tại nhà, và nhất là không có sự tin tưởng ở con cái th́ chắc chắn các bé yêu sẽ không có niềm hứng thú để phấn đấu. Trẻ em luôn cần người lớn hướng dẫn, chỉ bảo. Hăy dạy con bằng tất cả t́nh yêu thương, con sẽ cảm nhận được và sẽ luôn cố gắng để bố mẹ tự hào.
tm
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1376648858_con-hoc-dot2-jpg.jpg
Views:	4
Size:	26.4 KB
ID:	504482
The Following User Says Thank You to Romano For This Useful Post:
chu9chin (08-18-2013)
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07608 seconds with 14 queries