Những ngôi làng lau nhau trẻ nhỏ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-27-2013   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Những ngôi làng lau nhau trẻ nhỏ

Xuất phát từ quan niệm “trời sinh voi, sinh cỏ” mà một số nơi trên Đại ngàn Tây Nguyên người dân vẫn không ư thức được việc sinh đẻ có kế hoạch. Chúng tôi đă về thăm những ngôi làng “nỗi tiếng” về khả năng sinh nở của phụ nữ thuộc làng Ea Lũh – xă Nghĩa Hưng (huyện Chư Păh – Gia Lai) và thôn Đak Nai và Đak – xă Đak Môn (huyện Đak Glei – Kon Tum) để thực hư câu chuyện.


Quan niệm lạc hậu
Chúng tôi đến làng Ea Lũh thuộc xă Nghĩa Hưng (huyện Chư Pah, Gia Lai), những h́nh ảnh bắt gặp đầu tiên đó chính là hàng chục ngôi nhà được xây dựng từ chương tŕnh 134 của nhà nước (từ năm 2005- 2007). Số c̣n lại hầu hết là nhà tranh và nhà ván là do những cặp vợ chồng mới tách khẩu chưa được xét làm nhà dạng này xây dựng nên.
Cả làng chỉ có 96 hộ gia đ́nh người dân tộc Xê Đăng nhưng lại có đến 1004 nhân khẩu. Trong số này, có đến 73 hộ thuộc diện nghèo, phải cứu đói khi vào mùa giáp hạt.
Theo giới thiệu của người dân, chúng tôi thăm cặp vợ chồng sinh nhiều con nhất trong làng này, đó là cặp vợ chồng anh Dóc, tuy mới chỉ có 47 mùa rẫy nhưng anh chị đă có đến 12 đứa con, đó là chưa kể đến 3 đứa đă mất v́ bệnh tật không có tiền chữa trị. Hiện đứa bé nhất đang học lớp 5, cậu con trai đầu ḷng tên là Sắnh đă lập gia đ́nh và đă có 3 đứa con.
Đi cùng chúng tôi Chị H’Jiar (49 tuổi), cán bộ dân số của làng cho biết, làng này trung b́nh mỗi cặp vợ chồng đẻ từ 10 - 12 đứa con. Tŕnh độ nhận thức của người dân ở đây rất thấp. Chúng tôi cũng đă kết hợp lồng ghép nhiều chương tŕnh học tập cộng đồng để giáo dục kế hoạch hóa cho họ nhưng họ cũng chẳng thèm nghe. Bởi quan niệm của họ là “trời sinh voi th́ ắt phải sinh cỏ”.
Chính bản thân chị H’Jiar được xét là hộ có ít con nhất làng này nhưng cũng có đến 5 nhóc, chị cũng thừa nhận với chúng tôi rằng, trước đây ḿnh cũng có quan niệm như những người dân địa phương này thôi, sau này được đi học nhiều mới hiểu được đẻ nhiều là căn nguyên của đói khổ quá nên bàn với chồng làm kế hoạch hoá, khuyên măi, làm công tác măi cuối cùng chồng tôi cũng nhận thức rơ bản chất vấn đề.
Chị H’Jiar dẫn chúng tôi đến tiếp gia đ́nh anh Kim, vợ chồng anh Kim có 15 nhân khẩu, trong đó 3 đứa em trai c̣n nhỏ đang ở phụ giúp gia đ́nh, trong số 10 đứa con th́ nhiều đứa đă vượt qua mặt các chú đi bắt vợ, gả chồng nhưng vợ anh Kim vẫn c̣n khả năng đẻ.




Đông dân số là vậy, nhưng làng cũng chỉ có 16 cụ già tuổi trên 60, trẻ em và thanh niên chiếm đến con số hơn 800. Trong số này, chỉ có khoảng hơn 120 em đi học từ mẫu giáo đến lớp 12, c̣n lại là theo cha mẹ lên nương lên rẫy kiếm sống.
Về các biện pháp về kế hoạch hoá gia đ́nh của thôn , chị Chị H’Jiar cho rằng đây là vấn đề nan giải, bởi chúng tôi cũng đă dùng mọi biện pháp từ tuyên truyền đến phạt hành chính nhưng họ cũng chẳng sợ. Tháng nào họp thôn, chúng tôi cũng lồng ghép ban dân số vào để tuyên truyền nhưng cũng đành bó tay.
Chị H’Jiar kể tiếp, ngoài đẻ nhiều, dân làng này trước đây c̣n nghiện rượu nên chẳng khá nổi. Cách đây khoảng 6 năm, tất cả đàn ông và đàn bà đă lập gia đ́nh đều nghiện rượu nặng. Cứ tối tối là họ tập trung lại thành từng nhóm 6 - 7 người ở nhà người nào đó vừa nấu rượu vừa uống rượu.
Đẻ cho đến khi nào hết đẻ mới thôi
Đak Nai và Đak Giấc là 2 thôn nghèo có tiếng của xă Đak Môn (huyện Đak Glei, Kon Tum), cái nghèo ở đây nguyên nhân chính là do dân thích đẻ nhiều. Có gia đ́nh đă từng chết đến 5 đứa con v́ đói ăn thế nhưng vẫn giữ quan điểm: phải đẻ cho đến khi nào không đẻ được nữa th́ thôi.
Anh A Ph́n- Trưởng ban Văn hóa xă Đak Môn cho biết, thôn Đak Nai có 108 hộ với gần 700 khẩu, gần 100% là dân tộc Xê Đăng. Các gia đ́nh ở đây đều sinh từ 3 con trở lên. Có cặp th́ cứ tằng tằng mỗi năm tạo một đứa.
Năm nay mới 28 tuổi nhưng chị Y Tư (làng Đak Nai) đă có đến 6 đứa con. Đứa lớn nhất năm nay đă 12 tuổi, đứa mới sinh được 3 tháng tuổi. “Gia đ́nh ḿnh năm nào cũng bị cảnh đói giáp hạt. Để có cái ăn, vợ chồng ḿnh phải đi mua nợ gạo mắm, đến mùa thu hoạch ḿ th́ trả. Món đồng hành từ năm này qua năm khác của lũ trẻ nhà ḿnh là lá ḿ ( sắn ). Lúc có tiền, cũng chỉ mua vài con cá khô, ít nước mắm về cho chúng nó ăn, thế là sang rồi” - Chị Tư thật thà kể.




Ông A Nít- Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh xă Đak Môn cho biết, gia đ́nh đẻ nhiều nhất ở Đắk Nai là 12 đến 13 đứa con. Nhưng chẳng có gia đ́nh nào giữ được con số này nguyên vẹn, nhà ít nhất cũng chết một vài đứa. Chẳng hạn như gia đ́nh ông A Thun (nguyên là Trưởng thôn Đak Nai) sinh được 12 đứa con nhưng có đến 5 đứa chết v́ đau ốm. Ở đây người ta nhận thức c̣n kém lắm, đẻ ra rồi nuôi như vậy thôi chứ không biết chăm sóc. Mấy đứa trẻ chết v́ đau ốm nhưng cha mẹ không biết đưa con đi bệnh viện cứ cầu khấn hay chữa theo kinh nghiệm, lâu ngày thế là chết.
Bản thân ông A Nít trước kia nguyên là cán bộ y tế của xă, hiện giờ là Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh nhưng vợ chồng ông cũng sinh đến 10 đứa con. Lư giải cho việc này, ông Nít cười “trước kia ḿnh vỡ kế hoạch mà”.
Rồi ông Nít kể về chuyện chị Y Tâm- cán bộ phụ nữ thôn đă phải từ chức v́ mang thai đứa thứ 3. Chị Tâm thấy mắc cỡ nên xin nghỉ v́ cán bộ phụ nữ mà bị vỡ kế hoạch th́ nói c̣n ai nghe nữa.
Trung b́nh mỗi gia đ́nh ở Đak Nai và Đak Giấc có từ 6 -7 đứa con, với hơn 80% là các hộ nghèo và cận nghèo, hàng năm nhà nước phải cứu đói hai đợt, không chỉ vậy, người dân nơi đây c̣n được ưu đăi rất nhiều chính sách về y tế.
Tuy cái đói cái nghèo luôn đeo bám, nhưng nhắc đến chuyện kế hoạch hóa gia đ́nh th́ hầu hết người dân hai làng này đều quyết duy tŕ truyền thống là “đẻ thả phanh”. “Gần 20 năm nay, các cán bộ dân số thường xuyên đi vận động, tuyên truyền đủ kiểu để bà con giảm đẻ nhưng họ không bao giờ nghe.
Khi cán bộ xă hướng dẫn và phát thuốc tránh thai cho phụ nữ, bao cao su cho đàn ông để tự kế hoạch, đa phần người dân đều hào hứng nhận, nhưng nhận về rồi để đầu giường, xỏ vào tay, thậm chí nhiều gia đ́nh c̣n mang bao cao su ra cho con ḿnh thổi bong bóng”. Gần 20 năm qua, chỉ có 2 phụ nữ chấp nhận sử dụng biện pháp tránh thai như đặt ṿng, tiêm thuốc nhưng với điều kiện là phải giữ bí mật, không được để bất cứ ai biết v́ họ sẽ rất xấu hổ và sợ bị “trách tội”. Anh Ph́n ngao ngán.
Phong tục tập quán của đồng bào trên vùng Tây Nguyên c̣n tồn tại rất nhiều nơi. Có những hủ tục ḱm hăm sự phát triển của xă hội cần phải xóa bỏ , nhất là tục: Trời sinh voi trời sinh cỏ của hai làng nói trên .
Ngọc Anh
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	don-tet-4-bb508.jpg
Views:	4
Size:	243.4 KB
ID:	497243
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09089 seconds with 14 queries