"Lát cắt xúc xích", thủ đoạn xảo quyệt của Trung Quốc ở Biển Đông - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-26-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default "Lát cắt xúc xích", thủ đoạn xảo quyệt của Trung Quốc ở Biển Đông

(GDVN) - Để chắc chắn, Bắc Kinh thường t́m cách cắt lát xúc xích rất mỏng, tránh bất kỳ hành động kịch tính nào có thể trở thành nguyên nhân chiến tranh. Trung Quốc đă cắt chiếc "xúc xích Biển Đông" thành niều phần và sau đó t́m cách gặm nhấm từng phần khác nhau ḥng cuối cùng các lát cắt xúc xích đều rơi vào miệng Trung Quốc.


Học giả Brahma Chellaney

Brahma Chellaney, một học giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu chính trị tại New Delhi, Ấn Độ ngày 25/7 chia sẻ trên tờ Japan Times nhận định, việc Trung Quốc gia tăng các hoạt động lén lút xâm phạm lănh thổ các nước láng giềng được thúc đẩy bởi lợi thế sức mạnh tương đối của nó đă nổi lên như một yếu tố gây mất ổn định an ninh ở châu Á.

Trong khi hải quân và một phần lực lượng không quân Trung Quốc đang tập trung khẳng định cái gọi là "chủ quyền lănh thổ" và "lợi ích hàng hải" trên Biển Đông và Biển Hoa Đông th́ các đơn vị lục quân chủ lực nước này tiếp tục các hoạt động nhăm nhe t́m cách thay đổi thực trạng đường kiểm soát biên giới với Ấn Độ từng chút một.

Chiến lược xâm lấn lănh thổ các nước láng giềng mà Trung Quốc đang áp dụng được học giả Brahma Chellaney đặt tên là "lát cắt xúc xích" nhằm thay đổi hiện trạng lănh thổ và lănh hải bằng các hành động nhỏ lẻ, nhưng sau một thời gian tích lũy sẽ tạo "lợi thế" cho Trung Quốc tại các khu vực tranh chấp.

Bằng cách lựa chọn phương án xâm lấn "lát cắt xúc xích" hay một số nhà phân tích c̣n gọi là chiến thuật "tằm ăn dâu", "chiến lược cải bắp", "chiến thuật cờ vây" thay v́ công khai xâm lược nhằm mục đích kiềm chế tối đa những khả năng lựa chọn của các nước láng giềng "mục tiêu" khi đối phó với chiêu này của Trung Quốc.

Theo Brahma, tṛ t́m cách thay đổi hiện trạng biên giới lănh thổ đă đượcTrung Quốc manh nha từ khi nước này thành lập năm 1949, từng bước đẩy mạnh dần dần năm 1954 - 1962 tại khu vực Aksai Chin của Ấn Độ có diện tích bằng Thụy Sỹ.

Trung Quốc xây dựng trái phép công sự kiên cố trên Đá Vành Khăn trong quần đảo Trường Sa bị nó đánh chiếm năm 1995 làm bàn đạp mở rộng bành trướng ở Biển Đông.

Năm 1974 Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam; năm 1988 Trung Quốc tiếp tục đánh chiếm một số băi đá trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam; năm 1995 Trung Quốc đánh chiếm Đá Vành Khăn nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam lúc đó đang do phía Philippines kiểm soát, và gần đây nhất là chiếm quyền kiểm soát băi cạn Scarborough của Philippines hồi năm ngoái.

Cốt lơi của những thách thức từ Trung Quốc đặt ra đối với an ninh châu Á hiện nay là (Trung Quốc) thiếu tôn trọng đường biên giới hiện tại. Nói cách khác, Trung Quốc vẫn đang âm thầm t́m cách để vẽ lại ranh giới chính trị.

Ở Hoa Đông, Trung Quốc sử dụng các lực lượng bán vũ trang như Ngư chính, Hải giám (hiện nay thống nhất thành Cảnh sát biển Trung Quốc) tiến hành chiến dịch tiêu hao chống lại Nhật Bản ở nhóm đảo Senkaku.

Chiến thuật của Trung Quốc đă thành công trong việc khiến thế giới phải thừa nhận sự tồn tại của một tranh chấp. Điều này đă khuyến khích Trung Quốc tăng tần xuất hoạt động của các tàu tuần tra xung quanh Senkaku.

Trung Quốc t́m cách "tiêu hao" thực lực của Nhật Bản ở Senkaku bằng tàu bán vũ trang Hải giám và Ngư chính, nay thống nhất sơn lại thành Cảnh sát biển.

Mục tiêu, tham vọng (phi pháp) của Trung Quốc ở Biển Đông là t́m cách hợp pháp hóa một cách từ từ nhưng chắc chắn sự hiện diện của nó trên 80% diện tích Biển Đông mà nó tuyên bố chủ quyền.

Thông qua các hành vi lặp đi lặp lại và phát triển, Trung Quốc âm mưu khẳng định một sự hiện diện (phi pháp) lâu dài trên Biển Đông.

Một trong những thủ đoạn Bắc Kinh sử dụng để "tạo sự kiện" trên Biển Đông là ngang nhiên mời thầu khai thác năng lượng và cấm đánh bắt cá trên vùng biển chủ quyền của nước khác trong khu vực vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của các nước ven Biển Đông theo quy định của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

Bắc Kinh t́m mọi cách hạn chế quyền và lợi ích kinh tế của các bên tranh chấp ở Biển Đông theo quy định của UNCLOS trong khi chính nó lại âm mưu t́m cách mở rộng sự kiểm soát (vô lư, phi pháp) với nguồn tài nguyên khí đốt, dầu mỏ trong vùng biển nó "tuyên bố chủ quyền".

Cái gọi là "thành phố Tam Sa" phi pháp ḥng độc chiếm Biển Đông làm ao nhà.

Thậm chí Trung Quốc c̣n thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" trên đảo Phú Lâm, Hoàng Sa của Việt Nam như cơ sở hành chính và đơn vị đồn trú quân sự ḥng tham vọng giám sát toàn bộ khu vực. Bắc Kinh đă bắt đầu khai thác du lịch trái phép tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Để chắc chắn, Bắc Kinh thường t́m cách cắt lát xúc xích rất mỏng, tránh bất kỳ hành động kịch tính nào có thể trở thành nguyên nhân chiến tranh. Trung Quốc đă cắt chiếc "xúc xích Biển Đông" thành niều phần và sau đó t́m cách gặm nhấm từng phần khác nhau ḥng cuối cùng các lát cắt xúc xích đều rơi vào miệng Trung Quốc.

Thủ đoạn của Trung Quốc khiến các bên tranh chấp khó t́m ra cách đối phó hiệu quả khi Trung Quốc ngấm ngầm ngụy trang hành vi phạm pháp của nó.

Bắc Kinh đă tạo ra cái thế hiểm hóc đẩy các bên tranh chấp phải đứng trước sự lựa chọn, một là loay hoay t́m cách hóa giải hoặc chịu đựng chiến thuật cắt lát xúc xích của nó ở Biển Đông hoặc đối mặt với một cuộc chiến tranh tốn kém và nguy hiểm với một cường quốc đang nổi.

Chiến thuật và chiến lược của Trung Quốc do đó đă đặt ra một thách thức ngày càng tăng với các nước láng giềng khi phải đối phó với các t́nh thế khó xử. Các nước láng giềng cùng có tranh chấp với Trung Quốc cần trao đổi với nhau và nói chuyện với Mỹ có thể là cần thiết để ngăn chặn sự leo thang này của Bắc Kinh.




Hồng Thủy (Nguồn: Japan Times)
GiaoducVN
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	12
Size:	50.0 KB
ID:	496999
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:21.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05915 seconds with 14 queries