Trung Quốc sợ cái ǵ, Ấn Độ nghiên cứu chế tạo cái đó - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-22-2013   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Trung Quốc sợ cái ǵ, Ấn Độ nghiên cứu chế tạo cái đó

Bài viết đề cập đến tính chất mối quan hệ Trung-Ấn trong nhiều mối quan hệ khác nhau, kể cả cấp độ quốc tế, khu vực và song phương.

Ngày 15 tháng 7, tờ "Thời báo Kinh Hoa" đăng bài viết của tác giả Diệp Hải Lâm cho rằng, tháng 5 năm nay, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường thăm Ấn Độ, đây là trạm dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ khóa mới Trung Quốc, có ư nghĩa sâu xa đối với hai nước.

Trên truyền thông, hai nước Trung Quốc và Ấn Độ thường được gọi là "con rồng" và "con voi", những năm gần đây đều phát triển nhanh chóng, thu hút sự chú ư của thế giới.

Trong nghiên cứu quan hệ quốc tế, quan hệ giữa các nước được chia thành trạng thái 4C: Hợp tác (Cooperation), cạnh tranh (Competition), xung đột (Conflict), phối hợp (Coordination).

Quan hệ giữa Trung-Ấn liên quan đến tất cả các trạng thái quan hệ quốc gia nêu trên, được gọi là "quan hệ quốc gia phức hợp 4C cùng tồn tại", trong đó, xung đột và cạnh tranh cơ bản ở lĩnh vực chính trị và an ninh, phối hợp và hợp tác cơ bản trong lĩnh vực kinh tế và văn hóa.

Quan hệ quốc gia kiểu phức hợp 4C cùng tồn tại

Theo bài báo, hai năm qua, mối quan tâm của dư luận đối với Ấn Độ cao hơn so với trước đây. Một nguyên nhân chính là, Ấn Độ là nước láng giềng của Trung Quốc, sự thay đổi trong những năm qua rất lớn, kinh tế tăng trưởng nhanh, vị thế quốc tế tăng tăng lên tương đối.

Khi bàn về quan hệ Trung-Ấn, thực ra đă bao gồm 2 vấn đề: Trước tiên là đánh giá chính xác tương lai của Ấn Độ, sau đó mới làm thế nào để quan hệ với Ấn Độ.
Về cơ bản, trong nghiên cứu quan hệ quốc tế, quan hệ giữa quốc gia với quốc gia chia thành 4C như đă nêu trên. Trung Quốc và Ấn Độ rơ ràng không cần xem xét đến khả năng chiến tranh toàn diện, quan hệ giữa hai nước rất đặc biệt, liên quan đến tất cả các trạng thái của quan hệ quốc gia. Hơn nữa, quan hệ Trung-Ấn có nhân tố quốc tế, có nhân tố khu vực, có nhân tố song phương


Binh sĩ Trung Quốc sang đất Ấn Độ đ̣i chủ quyền
Xung đột: Xung đột lớn nhất giữa hai bên là vấn đề lănh thổ
Trên b́nh diện quốc tế, Trung-Ấn có xung đột về vị thế nước lớn. Ai là nước dẫn đầu trong các nước đang phát triển? Ai là "tài năng trẻ" của các nước đang phát triển? Ai đă đại diện cho phương hướng tiến lên của các nước công nghiệp mới nổi trên thế giới? Trong các vấn đề này, vị trí của Trung Quốc và Ấn Độ là xung đột, tiêu điểm của xung đột là vấn đề ghế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Trong 5 nước thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, chỉ có Trung Quốc không có thái độ rơ ràng ủng hộ Ấn Độ gia nhập Hội đồng Bảo an, nhưng 4 nước khác trong đó có Mỹ ủng hộ Ấn Độ gia nhập có đặt ra một điều kiện tiên quyết, đó là Ấn Độ có thể t́m kiếm một ghế trong căn pḥng này, nhưng không thể nói chuyện. Cũng tức là, Mỹ chỉ ủng hộ Ấn Độ trở thành một nước thường trực Hội đồng Bảo an không có quyền phủ quyết, Ấn Độ đương nhiên không chấp nhận.
Trên b́nh diện khu vực, tiêu điểm xung đột giữa Trung-Ấn là Pakistan. Trước năm 2010, khi người Ấn Độ và người Trung Quốc tiếp xúc, câu hỏi đầu tiên là Trung Quốc làm sao phải ủng hộ Pakistan. Hai năm qua, t́nh h́nh Pakistan không lạc quan lắm, t́nh h́nh phát triển của Ấn Độ lại rất tốt, một số người Ấn Độ bắt đầu cho rằng Pakistan không đáng để ư.
Ở b́nh diện song phương, xung đột lớn nhất giữa Trung-Ấn là vấn đề lănh thổ. Tranh chấp lănh thổ giữa Trung-Ấn liên quan đến 3 khu vực lớn: Đoạn phía đông là bang Arunachal của Ấn Độ - Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng; đoạn phía tây là khu vực Aksai Chin; đoạn giữa là khu vực vài ngh́n km2 như Tawang. Trong vấn đề lănh thổ, sau 14 ṿng gặp gỡ của cơ chế gặp gỡ đại diện đặc biệt vấn đề biên giới Trung-Ấn, đă chỉ xác lập được một nguyên tắc chính trị, khái quát lên chính là hai bên không được đánh nhau.

Lực lượng đặc nhiệm Ấn Độ diễn tập t́nh huống ứng phó Trung Quốc xâm lược.
Bởi v́, vấn đề này không có cách đàm phán, một là diện tích tranh chấp quá lớn, hai là lập trường hai bên quá xa nhau. Trung Quốc và Ấn Độ không sẵn sàng nhượng bộ lẫn nhau trong vấn đề lănh thổ, bởi v́ luật pháp hai nước giống nhau trong vấn đề này, Chính phủ không có quyền đơn phương đưa ra quyết định về vấn đề quy thuộc lănh thổ.
Cạnh tranh: Chiến lược phát triển quốc pḥng của Ấn Độ nhằm vào Trung Quốc
Trung Quốc và Ấn Độ có quan hệ cạnh tranh trong hệ thống tài chính quốc tế. Trong Ngân hàng Thế giới và tổ chức Qũy tiền tệ quốc tế, Mỹ chiến khoảng 16% cổ phần. Tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế quy định, 85% phiếu tán thành mới có thể thông qua một nghị quyết quan trọng, Mỹ chiếm 16% có nghĩa là Mỹ có quyền phủ quyết.
Trung-Ấn đều là nước lớn công nghiệp mới nổi đang phát triển, đứng trước cải cách hệ thống tài chính quốc tế và cải cách hệ thống kinh tế quốc tế, có rất nhiều đồng thuận, nhưng đây không phải là toàn bộ sự thực. Nguyên nhân ở chỗ mức trần tất cả quyền lợi đều là 100%, nếu Trung Quốc mở rộng quyền lợi, chắc chắn có người phải giảm quyền lợi. Vấn đề là ai bị giảm?
Đợt cải cách tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế đầu tiên, người bị giảm là các nước châu Âu, thực ra không phải là vốn giảm xuống, mà là tỷ lệ bỏ vốn của các nước như Trung Quốc tăng lên, thực ra là mở rộng quyền lợi. T

rong đợt cải cách thứ hai năm 2007, không chỉ là các nước châu Âu, t́nh h́nh tài chính của các nước đang phát triển cũng không giống nhau, Trung Quốc có thể đảm đương được kinh phí cao hơn, cổ phần lớn hơn so với các nước đang phát triển khác. Kết quả là, mặc dù tỷ lệ bỏ phiếu của Ấn Độ cũng tăng lên, nhưng Trung Quốc đă mở rộng 6%, c̣n Ấn Độ vẫn đang 2%. Khi đó, Trung-Ấn là quan hệ cạnh tranh.

Máy bay chiến đấu Su-30MKI của Không quân Ấn Độ, đă triển khai 2 phi đội ở biên giới đông bắc

Máy bay chiến đấu J-10B của Trung Quốc tại sân bay ở Thành Đô, Trung Quốc
Trong cơ chế nhất thể hóa khu vực, Trung-Ấn cũng có cạnh tranh. Chẳng hạn, ở ASEAN, Trung Quốc có 10+1, 10+3, Ấn Độ có 10+6, trong đó Ấn Độ và ASEAN đang bàn về Khu mậu dịch tự do, c̣n Khu mậu dịch tự do giữa Trung Quốc và ASEAN đă bàn "thành công", đây là một mối quan hệ cạnh tranh, phải xem vai tṛ ảnh hưởng của ai trong cuộc cạnh tranh lớn hơn. Ở cấp độ khu vực, Trung-Ấn tuy có cạnh tranh, nhưng không đến mức trở mặt.
Ở cấp độ song phương, Trung-Ấn cũng có cạnh tranh về quốc pḥng. Theo báo Trung Quốc th́ đây cơ bản là "cạnh tranh đơn phương", "sự phát triển quốc pḥng của Trung Quốc không có liên quan đến Ấn Độ, đối tượng nhằm vào là Mỹ".

Nhưng, chiến lược phát triển quốc pḥng của Ấn Độ cơ bản là nhằm vào Trung Quốc, Trung Quốc có cái ǵ th́ Ấn Độ muốn có cái đó; Trung Quốc sợ cái ǵ th́ Ấn Độ nghiên cứu cái đó, hoặc nhập khẩu hoặc tự nghiên cứu phát triển.
Phối hợp: Có mâu thuẫn, nhưng không đến mức nổ ra xung đột công khai
Trung-Ấn có quan hệ phối hợp trong cơ chế BRICS. Trong hội nghị thượng đỉnh Durban của BRICS năm nay, các nước đang phát triển ư thức được, luôn tranh đoạt trong tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới sẽ không thể làm thay đổi cục diện cơ bản.
Đứng trước một hệ thống tài chính quốc tế do phương Tây chủ đạo, có hai sự lựa chọn: Một là thay đổi nó, mở rộng quyền lợi. Hai là bắt đầu từ số không. Biện pháp của Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil và Nam Phi chính là, ngoài tranh thủ mở rộng quyền lợi, xây dựng lên một hệ thống tài chính toàn cầu nhỏ, tức là Dự trữ ứng phó khẩn cấp các nước BRICS, và Ngân hàng BRICS (tuy chưa thông qua, nhưng đạt được tiến triển quan trọng).

Tên lửa đạn đạo DF-21 Trung Quốc

Tên lửa đạn đạo Agni-3 Ấn Độ
Trong quan hệ này, truyền thông TQ cho rằng quan hệ Trung-Ấn là cần phối hợp, bởi v́ Dự trữ ứng phó khẩn cấp của các nước BRICS tổng cộng trên 100 tỷ USD, Trung Quốc chiếm 40%, chắc chắn có quyền phủ quyết. Đạo lư làm như vậy rất đơn giản, tôi không thể cưỡng ép anh làm cái ǵ, nhưng tôi cần bảo đảm anh không thể cưỡng ép tôi làm bất cứ việc ǵ.
Ở cấp độ khu vực, Trung-Ấn phối hợp với nhau trong các vấn đề như trật tự Ấn Độ Dương, châu Phi. Trong trật tự Ấn Độ Dương, hai nước Trung Quốc và Ấn Độ có thể phối hợp, cần phối hợp là do có mâu thuẫn, nhưng chưa đến mức nổ ra xung đột công khai, bởi v́ sức mạnh trên biển của hai nước đều không mạnh.

Ở châu Phi, Trung-Ấn vừa tồn tại cạnh tranh vai tṛ ảnh hưởng, vừa có thể t́m kiếm không gian hợp tác. Trong hội nghị thượng đỉnh Durban năm nay đưa ra vấn đề công nghiệp hóa châu Phi, Trung Quốc và Ấn Độ có nguồn lực, có ưu thế.
Ngoài ra, Trung Quốc và Ấn Độ c̣n có rất nhiều hợp tác. Trong quan hệ quốc tế, Trung-Ấn đều có hợp tác trong các lĩnh vực như khí hậu, năng lượng mới. Ở cấp độ khu vực, Trung-Ấn có quan hệ hợp tác trong một số lĩnh vực mới. C̣n ở cấp độ song phương, hợp tác khả dĩ nhất giữa hai bên Trung-Ấn là hợp tác văn hóa.

Tàu sân bay Liêu Ninh Trung Quốc

Tàu sân bay INS Vikramaditya Ấn Độ
Theo Giáo dục Việt Nam
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung.jpg
Views:	10
Size:	21.8 KB
ID:	495112
Old 07-22-2013   #2
NongDan
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
NongDan's Avatar
 
Join Date: Feb 2013
Posts: 34,648
Thanks: 596
Thanked 1,577 Times in 1,236 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 47
NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4NongDan Reputation Uy Tín Level 4
Default

TQ sợ đông dân th́ ấn độ nghiên cứu cái ǵ???????????
NongDan_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:01.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11783 seconds with 14 queries