Trung Quốc "ra ŕa"? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-13-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,408
Thanks: 11
Thanked 13,573 Times in 10,839 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Trung Quốc "ra ŕa"?

Trung Quốc giờ đây đang cố gắng giành lấy ưu thế ở Myanmar. Và cách tiếp cận mới liệu sẽ thành công?

Dưới thời Tổng thống Thein Sein, quốc gia Đông Nam Á đang t́m kiếm việc tách dần khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc. Trước đó, vào lúc chính phủ dân sự dẫn đầu là ông lên nắm quyền đầu năm 2011, nhiều nhà quan sát Myanmar đă dự đoán rằng thực ra chỉ là "b́nh mới rượu cũ".

Cho tới này, cụm từ cải cách trở nên phổ biến tại Myanmar. Cho dù c̣n khá nhiều người chưa thực sự nhận thấy lợi ích hữu h́nh từ các chính sách cải cách. Ví dụ từ thời cũ, đất đai của nông dân nghèo bị chiếm hữu trái phép th́ tới nay, đất vẫn chưa trở lại cho dù chính phủ cải cách đă có tới gần 3 năm thực thi. Nhiều dân thường vẫn dậm chân tại chỗ cuộc sống nghèo khổ trước đây.

Biểu tượng ủng hộ dân chủ Aung San Suu Kyi gần đây phải mô tả "không có những đổi thay hữu h́nh" trong cuộc sống dân thường. Điều này đặc biệt đúng với người dân vùng nông thôn. Tuy nhiên, có một điều cần làm rơ trong cái gọi là "b́nh mới rượu cũ" - đó là khó có thể nhận biết xác thực về mối quan hệ giữa Myanmar và Trung Quốc. V́ chính phủ mới lên nắm quyền đă có những thay đổi đáng kể.

Ông Thein Sein thường xuyên đề cập rằng, mục tiêu chính sách đối ngoại của Myanmar là chung sống ḥa b́nh với cả thế giới. Vậy ai không đồng thuận với công thức khá chung chung này? Trong phương diện cụ thể hơn, chính sách ngoại giao của Myanmar gần đây có thể biểu đạt chuẩn nhất bằng cụm từ "Hướng Tây" - tương tự như chính sách "Hướng Đông" của Ấn Độ và "Trục xoay châu Á" của Mỹ.

"Hướng Tây" được hoạch định không chỉ là để duy tŕ quan hệ bền vững với phương Tây và cùng một lúc cân bằng với ảnh hưởng quá lớn của Trung Quốc tại Myanmar; nó c̣n là sự t́m kiếm phát triển và củng cố quan hệ tốt hơn với các quốc gia châu Á khác, đặc biệt là những thành viên với ASEAN - những thành viên có quan hệ tốt với phương Tây. Điều này phản ánh qua việc Tổng thống Thein Sein dự kiến công du châu Âu lần hai trong ṿng năm tháng, trong đó có hai cường quốc thực dân cũ la Pháp và Anh (khoảng giữa tháng 7). Đây là tâm điểm chính sách đối ngoại của Myanmar và có lẽ sẽ không thay đổi cho tới khi ông Thein Sein kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2015.

Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là, chính sách đối ngoại ấy liệu có thành công tới thời điểm này? Cần phải làm những ǵ để đảm bảo cho nó thành công? Quan trọng hơn cả là ai sẽ hưởng lợi từ sự thành công ấy?
Nhiều nhà quan sát Myanmar tin rằng, nước này từ lâu vẫn là một "trong số ít bạn bè trung thành của Trung Quốc". Đây là điều phải xem xét lại. Đầu tiên, chỉ trong vài tháng đầu tiên khi ông Thein Sein lên nắm quyền, Myanmar đă thành công trong việc thách thức người bạn lâu năm bằng quyết định đ́nh chỉ xây dựng đập Myitsone - một thỏa thuận trị giá hơn 3,6 tỉ USD được kư kết với chính phủ trước. Có thông tin rằng, ông Thein Sein thậm chí không đả động ǵ tới con đập tranh căi trong chuyến công du ba ngày tới Trung Quốc hồi đầu tháng 4, ba tuần trước khi ông đến Nhà Trắng. Bắc Kinh có thể cũng cảm nhận rơ điều đó, nhưng ông Thein Sein vẫn rất kiên quyết.

Thứ hai, ông nỗ lực t́m kiếm xây dựng ḷng tin với Mỹ và đồng minh thân cận nhất của họ tại châu Á là Nhật Bản. Ông hy vọng mang những quốc gia này - hai đối thủ cạnh tranh kinh tế lớn của Bắc Kinh - vào Myanmar để cân bằng với hơn hai thập niên ảnh hưởng kinh tế lấn át của Trung Quốc. Nó cũng khiến Bắc Kinh tổn thương v́ không chỉ có chuyện kinh tế mà c̣n cả ràng buộc quân sự kể từ khi Mỹ công khai đề cập chuyện thiết lập quan hệ quân sự với quốc gia Đông Nam Á này.

Dĩ nhiên Bắc Kinh th́ không ngây thơ. Họ nhanh chóng tiến hành các biện pháp để đảm bảo lợi ích của chính ḿnh. Có chút ǵ đó ngạc nhiên khi gần đây họ đưa ra sáng kiến gọi là quan hệ "nhân dân với nhân dân". Bắc Kinh sắp xếp các chuyến thăm hữu nghị hướng tới các đảng phái chính trị khác nhau tại Myanmar, hay tổ chức các chuyến đến Trung Quốc cho các nhóm xă hội dân sự, báo chí Myanmar, nhằm mục tiêu tạo dựng sự hiểu biết tốt hơn giữa hai quốc gia. Đại sứ quán Trung Quốc ở Yangon thậm chí c̣n mở tài khoản Facebook công khai, khẳng định rằng "vẫn c̣n t́nh hữu nghị với Naypyidaw". Tất cả những biện pháp này đều khá mới lạ trong chính sách của Trung Quốc với Myanmar.

Trung Quốc giờ đây đang cố gắng giành lấy ưu thế ở Myanmar. Và cách tiếp cận mới liệu sẽ thành công?

Những ǵ Trung Quốc đang làm dường như không tạo dựng sự thay đổi đáng kể. Trung Quốc phải xóa mờ được cảm giác phản đối Trung Quốc vốn ăn sâu bám rễ ở người dân Myanmar. Những dân làng nghèo ở khu vực khai thác mỏ đồng của Letpadaung vùng Thượng Myanmar đă biểu t́nh phản đối dự án khai khoáng của Trung Quốc. Dự án này phải tạm ngừng cho tới khi một ủy ban do bà Suu Kyi dẫn đầu có thể điều tra và ra báo cáo. Thậm chí tới khi ủy ban chấp thuận việc nối lại dự án vào cuối tháng 3 th́ rất nhiều người dân vẫn bất b́nh.

Thực tế việc người dân từ chối chấp thuận sự ủng hộ của bà Suu Kyi, nhà lănh đạo được yêu mến nhất Myanmar, đă phản ánh tâm lư phản đối Trung Quốc vẫn tồn tại ở quốc gia Đông Nam Á. Cách thức người Trung Quốc giúp người dân - thông qua chính phủ - đă không c̣n hiệu quả ở Myanmar. Bắc Kinh cần có những bước đi cụ thể như làm việc với các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận như phương Tây đă làm, để giúp dân nghèo Myanmar một cách hiệu quả hơn.

Một cách làm khác là Trung Quốc sử dụng ảnh hưởng của ḿnh với các nhóm dân tộc thiểu số để giải quyết xung đột sắc tộc với chính phủ. Bắc Kinh phải thận trọng trong cách tiếp cận này, v́ ổn định vùng biên giới là rất quan trọng với chính những lợi ích kinh tế của họ.

Với Myanmar, cho tới nay, phương Tây đang áp dụng cách tiếp cận "chờ và xem". Phương Tây vẫn chưa chắc về vai tṛ của quân đội Myanmar trong cải tổ. Ai đảm bảo cho các cải cách được thực thi? Thể chế hiến pháp nào cần thay đổi để đảm bảo sự chuyển đổi dân chủ? Và tới nay, họ chỉ nhận được ít câu trả lời mơ hồ cho thắc mắc của ḿnh. Ví dụ tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới Đông Á ở Naypyidaw mới đây, dù bà Aung San Suu Kyi và Chủ tịch Hạ viện Thura Shwe Mann xác nhận họ có ư định tranh cử tổng thống năm 2015, th́ không ai định giải thích những vấn đề nêu ra.

Các chính khách của Myanmar cần thực sự nghiêm túc trong giải quyết những vấn đề quan trọng và các câu hỏi đặt ra nếu họ muốn chính sách "Hướng Tây" thực thi. Không nỗ lực cải tổ xa hơn, Naypyidaw sẽ có thể mất cả Trung Quốc cũng như phương Tây trong lĩnh vực trợ giúp kinh tế, đầu tư, quân sự, nhân đạo và các hỗ trợ khác. Chính phủ của ông Thein Sein có thể sẽ mất đi niềm tin của người dân và mọi người sẽ không chờ đợi những lời hứa hẹn thay đổi.

Theo Nguyễn Huy
Tuanvietnam
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1-b0d5e.jpg
Views:	8
Size:	148.9 KB
ID:	491898
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:10.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05313 seconds with 14 queries