Ưu tiên Bà mẹ Việt Nam anh hùng khi thi Đại học, phụ nữ 33 tuổi trở lên sẽ không được phép mang thai, vợ kiểm soát tiền chồng: Phạt 1 triệu là những dự thảo, quy định gây xôn xao dư luận ngay khi chưa, và vừa ban hành với rất nhiều ư kiến trái chiều. Ưu tiên Bà mẹ Việt Nam anh hùng khi thi Đại học có hiệu lực thi hành từ ngày 19/8/2013
Nhiều ư kiến cho rằng, Bộ GD-ĐT ban hành thông tư 24, bổ sung đối tượng ưu tiên
bà mẹ Việt Nam anh hùng, Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 là không khả thi. Tuy nhiên, Bộ GD - ĐT khẳng định, quy định này hoàn toàn hợp lư.
"Việc bổ sung đối tượng ưu tiên nói trên căn cứ vào Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đăi người có công với cách mạng. Hiện nay, không phải chỉ có những Bà mẹ Việt Nam anh hùng từ thời kháng chiến mà c̣n có những Bà mẹ Việt Nam anh hùng thời b́nh. Ví dụ những bà mẹ có một người con duy nhất con là bộ đội, hoặc công an hy sinh khi làm nhiệm vụ. Bộ GD-ĐT thực hiện thông tư này để cụ thể hóa pháp lệnh người có công của nhà nước", ông Ngô Kim Khôi, Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng, Bộ GD - ĐT lư giải.
Ông Khôi cũng cho biết thêm, v́ thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 19/8/2013 nên Bộ sẽ gấp rút thực hiện việc rà soát sau công tác chấm thi để không lọt các đối tượng thuộc diện ưu tiên có trong thông tư 24. Nếu thí sinh nào thuộc diện này sẽ được hưởng quyền lợi ngay trong kỳ thi ĐH-CĐ năm nay.
Bà mẹ Việt Nam anh hùng t́nh từ thời kháng chiến chống Mỹ ít nhất cùng phải 70 tuổi trở lên (ảnh Internet)
|
Tại thông tư số 24/2013/TT-BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 4/7 cho biết Bà mẹ Việt Nam anh hùng, người hoạt động cách mạng trước 01/01/1945 sẽ thuộc đối tiện ưu tiên khi dự thi đại học.
Cụ thể, tại điểm a của khoản 1 điều 7 bổ sung đối tượng ưu tiên vào đối tượng 03, gồm: Bà mẹ Việt Nam anh hùng;Người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học; Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; Người có công giúp đỡ cách mạng”.
Theo quy định, người dự thi ĐH thuộc đối tượng 03 sẽ được cộng 2 điểm ưu tiên vào tổng điểm bài thi ĐH, CĐ. Tuy nhiên, sau khi bổ sung thêm quy định đối tượng này, nhiều ư kiến cho rằng không phù hợp với thực tế.
PGS.TS Văn Như Cương cho biết: "Nếu Bà mẹ Việt Nam anh hùng c̣n sống đến nay th́ tính ra c̣n mấy người, và độ tuổi của các Bà mẹ có đi thi đại học được nữa không?. Tôi thấy khó hiểu và không thực tế. Các cơ quan nhà nước cần xem lại có phải lỗi đánh máy không hay là quy định như vậy?".
GS.TS Nguyễn Mậu Bành cho rằng: “Hiện nay cũng c̣n nhiều bà mẹ Việt Nam anh hùng nhưng tính thời kháng chiến chống Mỹ ít nhất cùng phải 70 tuổi trở lên. Nếu tính đến con của bà mẹ Việt Nam anh hùng th́ cũng 50 - 60 tuổi rồi mà tính đến đối tượng người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 th́ c̣n quá xa nữa… nên đối tượng ưu tiên này rất hăn hữu. Tôi nghĩ, quy định này thể hiện sự quan tâm của nhà nước, an sinh xă hội”.
Đề nghị bắt buộc khám sức khỏe trước khi kết hôn và phụ nữ mang thai không được quá 33 tuổi
Mới đây, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đ́nh TP HCM vừa đề xuất với UBND thành phố về việc tất cả đôi lứa trước khi làm thủ tục đăng kư kết hôn buộc phải khám sức khỏe cả vợ lẫn chồng nhằm tránh những bệnh có thể ảnh hưởng đến hạnh phúc về sau.
Ngoài đề xuất đó, Chi cục c̣n đề nghị quy định về độ tuổi của phụ nữ mang thai không được quá 33. Người hiếm muộn phải thụ tinh nhân tạo cũng chỉ mang số lượng thai tối đa là 2.
Tuy chỉ mới là ư kiến đề xuất nhưng đă nhận được rất nhiều quan tâm của dư luận, cư dân mạng liên tiếp phản ứng trước quyết định này.
Cộng đồng mạng hiện đang có hai luồng ư kiến khác nhau. Một bên cho đề xuất này khiến nhiều người khó xử, đặc biệt là các cặp đôi.
Chị Minh Nguyên (nhân viên Marketing) cho biết: "Tôi ủng hộ việc khám sức khỏe nhưng về qui định độ tuổi mang thai là bất hợp lư. Nếu qui định tuổi mang thai của phụ nữ không được quá 30 tuổi là quá vô lí v́ nhiều người 40 tuổi mới có chồng th́ sao? Chẳng lẽ những người này không được sinh con. Đâu phải ai muốn lấy chồng sớm cũng được. Mỗi người mỗi hoàn cảnh khác nhau. Đặt giới hạn tuổi sinh đẻ là đeo thêm gông và áp lực cho phụ nữ. Khuyến khích th́ được. Khuyến khích th́ cần kèm theo ưu đăi, chế độ."

Rất nhiều ư kiến trái chiều |
"Kết hôn và sinh đẻ là 2 vấn đề khác nhau. Kết hôn không có nghĩa là sẽ đẻ. Đẻ cũng chả cần kết hôn. Có anh ư kiến là ai sức khỏe kém không cho kết hôn, nghe cứ như đang ở trong trại gà giống. Giấy khám sức khỏe không phải là giấy chứng nhận sẽ đẻ được hay không. Ối người sức khỏe tốt vẫn không đẻ được, ở Tây cũng thế. Ư nghĩa của hôn nhân chỉ là để đẻ thôi à? Vậy mấy người khó sinh chỉ có nước kéo nhau ra hoang đảo cho khỏi phí thời gian của những người có sức khỏe tốt", nickname Ken bức xúc.
Nhiều ư kiến lên tiếng ủng hộ nhận xét của bạn Ken: "Nên có quy định cụ thể về sức khỏe như thế nào th́ không được kết hôn, thiết nghĩ chỉ nên chú trọng vào các bệnh để lại di chứng sau này c̣n lại th́ nên linh động. Nếu không cụ thể th́ sẽ dẫn đến bất công cho nhiều người tàn tật hoặc mắc 1 số bệnh thông thường, như vậy là vi phạm nhân quyền."
V́ đây là vấn đề sát thực đến đời sống nên nhận được rất nhiều quan tâm của dư luận. Một luồng ư kiến khác lên tiếng ủng hộ đề xuất này, cho rằng đây là một điều luật cần thiết:
"Ở các nước tiên tiến, người ta đă làm thế rồi. Rất hay, rất nên và cũng rất nhân văn! Nếu t́nh yêu đủ lớn, ngay cả biết bạn đời tương lai của ḿnh có vấn đề về sức khỏe mà vẫn quyết tâm đến được với nhau th́ t́nh yêu đó sẽ càng vững bền hơn nữa. Đằng nào cũng có bệnh, biết được sớm th́ sớm được chữa, mà biết là không chữa được th́ sẽ có quyết định rơ ràng ngay từ đầu, tránh trách móc nhau sau này! Rất nhân văn, ủng hộ tuyệt đối.", bạn Trần Thương nhận xét.
"Có định hướng tốt nhưng vẫn c̣n cái bất cập là thế này, nhỡ 1 trong 2 người nam nữ ko đủ điều kiện sức khoẻ như quy định th́ ko cho họ cưới nhau à? Thứ 2: Thực tế mà nói là khi 2 người nam nữ quyết định đến với nhau th́ họ cũng chẳng c̣n có ǵ để mà phải che giấu cả đó là chưa tính đến chuyện đa phần người trưởng thành hay giới trẻ bây giờ đều ăn cơm trước kẻng.", ư kiến của bạn nickname Triệu Long.
Đến thời điểm bây giờ, chưa thể kết luận về tính khả thi về điều luật mới v́ nó chỉ mới là đề xuất.
Vợ kiểm soát tiền chồng: Phạt 1 triệu
Bộ Công an vừa công bố dự thảo lần 3 của nghị định quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xă hội; pḥng chống tệ nạn xă hội; pḥng cháy chữa cháy; pḥng chống bạo lực gia đ́nh với mức phạt tiền cao nhất lên đến 100 triệu đồng.
Đáng chú ư, dự thảo quy định hành vi bạo lực về kinh tế sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đến 2 triệu đồng. Cụ thể, các hành vi không cho thành viên gia đ́nh sử dụng tài sản chung vào mục đích chính đáng; kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của thành viên gia đ́nh hoặc nguồn tài chính chung của gia đ́nh nhằm tạo cho thành viên gia đ́nh sự phụ thuộc về tài chính (vợ kiểm soát tiền chồng hoặc ngược lại - PV); buộc thành viên gia đ́nh đóng góp tài chính vượt quá khả năng của họ; đập phá tài sản riêng của ḿnh nhằm gây áp lực về tâm lư đối với thành viên gia đ́nh; cố ư làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên gia đ́nh hoặc tài sản chung của gia đ́nh bị phạt từ 500.000 đến 1 triệu đồng.
Đáng chú ư, trong dự thảo lần này, Bộ Công an đă bỏ một số nội dung gây tranh căi tại dự thảo trước như quy định xử phạt “vi phạm nếp sống văn minh” với hành vi “không mặc quần áo hoặc mặc quần áo lót ở nơi đông người”, “có lời nói hoặc cử chỉ thô thiển, tục tĩu, thiếu văn hóa ở nơi công cộng”...
Vợ kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của chồng (hoặc ngược lại) nhằm tạo cho người đó sự phụ thuộc về tài chính, có thể bị phạt 1 triệu đồng.
Cũng như hai luật trên, nhiều ư kiến cho rằng dự thảo này là không khả thi v́ không vợ chồng nào chịu kê khai v́ nếu bị nộp phạt tức là mất tiền 2 lần.
AP