'Tam quốc diễn nghĩa' Biển Đông? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-02-2013   #1
Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Romano's Avatar
 
Join Date: May 2007
Posts: 127,734
Thanks: 9
Thanked 6,415 Times in 5,377 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 36 Post(s)
Rep Power: 162
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Default 'Tam quốc diễn nghĩa' Biển Đông?

Ṿng quanh bờ biển Trung Quốc, dưới góc độ quân sự đă h́nh thành vô thức một vành đai của hệ thống “chính trị pḥng ngừa” và vành đai này càng lúc càng mạnh lên, càng lúc càng phát triển.
Mỹ, Trung Quốc, Nga - 3 cường quốc có những toan tính ǵ trên Biển Đông?
Nước Nga cũng trở lại châu Á
Cũng có nhiều chuyên gia địa chính trị cho rằng, có thể có kịch bản Trung Quốc bằng cách nào đó sẽ bao trùm ảnh hưởng của ḿnh lên toàn bộ khu vực. Một chuyên gia về địa chính trị, giáo sư D.Mosyakov đă nhận định khả năng Trung Quốc, dựa vào t́nh h́nh hiện nay (sự suy yếu về kinh tế của Mỹ, những khó khăn mà Mỹ đang phải đối phó ở thế giới A rập, Nam Mỹ, những quan tâm của Nga thiên về t́nh h́nh Trung Đông và Bắc Kinh kịp thời điều chỉnh chiến lược chính trị đối ngoại).
Trong mọi trường hợp th́ t́nh h́nh của ASEAN cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến t́nh h́nh kinh tế - chính trị của nước Nga. Nhưng trong mối quan hệ với ASEAN, để bảo vệ lợi ích của ḿnh, Moscow nên tránh xa các xung đột về chủ quyền biển đảo, nhưng đồng thời phải giữ tầm nh́n và điểm nhấn cho sự phát triển các mối quan hệ với Đông Nam Á – trên hết, đó là Việt Nam, sau đó là các nước khác trong khu vực, không phụ thuộc vào vấn đề, nước đó thuộc nhóm có xu hướng chính trị nào “thân Trung Quốc, không thân Trung Quốc”.

Lính hải quân Nga luyện tập ở quân cảng Cam Ranh trong thời gian hạm đội Thái B́nh Dương đồn trú tại đây.
Vị thế của nước Nga ở châu Á Thái B́nh Dương và Đông Nam Á trong vài thập kỷ gần đây có sự thay đổi rơ rệt: Từ một thành tŕ của CNXH, giúp đỡ hết sức ḿnh cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản địa phương bao gồm cả Triều Tiên, Trung Quốc, cùng với Trung Quốc đóng vai tṛ liên minh các nhà nước XHCN trong các cuộc đấu tranh dành độc lập ở Đông Nam Á, là đồng minh trung thành và chủ chốt của Việt Nam trong xuốt giai đoạn khó khăn từ năm 1970 – 1980. Sử dụng một căn cứ quân sự có vị trí quan trọng bậc nhất Đông Nam Á - căn cứ Cam Ranh - vị thế của Liên bang Xô Viết có được tầm quan trọng vô cùng lớn, làm suy yếu chính sách đối ngoại châu Á của Mỹ.
Nhưng sau khi Liên Xô tan ră, Liên bang Nga nhanh chóng trở thành một bóng mờ và hầu như mất hoàn toàn vai tṛ một đối tác kinh tế quan trọng đối với các nước trong khu vực. Và sự thoái trào đó đă gây ra rất nhiều tổn thất về lợi ích kinh tế, chính trị với nước Nga, không những thế, c̣n gây lên nguy cơ đe dọa trực tiếp an ninh của chính nước Nga và những đồng minh châu Á thuộc Liên xô cũ của Nga trên vùng Viễn Đông.
Mặc dù đă giải quyết vấn đề biên giới với Trung Quốc, nhưng Nhật Bản dưới áp lực tranh chấp biển đảo đă vũ trang trở lại. Viễn Đông lại nổi cộm với nguy cơ nạn nhập cư của hơn 100 triệu người Trung Quốc dưới cái ô lực lượng lục quân và không quân vô cùng lớn. Cuộc đấu tranh về kinh tế và khoa học công nghệ diễn ra rất gắt gao. Trung Quốc vừa là đối tác chiến lược trong ngành công nghiệp quốc pḥng, lại vừa là đối thủ cạnh tranh trực tiếp bởi nạn copy không có bản quyền (lisence) các sản phẩm quốc pḥng giá rẻ. Áp lực cân bằng lực lượng càng trở lên mạnh mẽ khi Trung Quốc vừa là đối tác nhập khẩu dầu chính của nước Nga, nhưng cũng là nguy cơ khi mở rộng thị trường sản phẩm giá rẻ ở Nga, điều này có thể cướp đi cả thị trường trong nước, cả đối tác nước ngoài của Nga. Và khi nước Nga suy yếu, cũng không có ǵ đảm bảo về an ninh chính trị của Nga trước một Trung Quốc đại lục.

Bộ trưởng Quốc pḥng Nga thăm Việt Nam hồi đầu năm 2013 và bày tỏ mong muốn hải quân Nga trở lại Cam Ranh.
Một kịch bản tối ưu cho sự quay trở lại và hiện diện của Nga trong tương lai sẽ được thể hiện như sau: Dựa vào kết quả của một chính sách chính trị lâu đời, từng bước phát triển và có hiệu quả rất cao, nước Nga đang thực thi chiến lược quay trở lại châu Á, chiến lược đó đang từng bước được thực hiện, cẩn trọng, im lặng và chắc chắn, Nga sẽ trở thành một trung tâm chủ chốt của châu Á - Thái B́nh Dương.
Ảnh hưởng của Nga trong khu vực châu Á có ư nghĩa rất lớn, nước Nga sẽ tích cực tham gia có tiếng nói mạnh mẽ trong các khối liên minh hợp tác về quân sự - chính trị cùng như về kinh tế, đặc biệt có ư nghĩa khi Trung Quốc đang tăng cường chính sách đối ngoại quyền lực. Một số các công ty của Nga, không quan tâm đến những phản ứng quyết liệt của Trung Quốc, đă tiến hành thăm ḍ dầu khí và khí đốt trên thềm lục địa của Biển Đông. Một ḍng chảy lớn các hợp đồng quốc pḥng từ nước Nga đang tiếp cận Việt Nam và các nước ASEAN khác.

Các ḍng máy bay chiến đấu của Nga như Sui-27/30 được nhiều nước khu vực Đông Nam Á đánh giá cao.
Các chuyên gia Nga xây dựng nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam, Moscow đang xem xét cơ chế mậu dịch tự do với Việt Nam. Với những thành quả đạt được ở Việt Nam, Liên bang Nga đẩy mạnh quan hệ với các nước khác trong khối ASEAN, thể hiện sự tự tin mạnh mẽ trong sự tự do lựa chọn các đối tác hợp tác quân sự - chính trị. Mùa xuân năm 2012, hạm đội liên bang Nga tiến hành các hoạt động trên biển cùng với các chiến hạm của Trung Quốc ở biển Vàng, nhưng đến mùa hè, hải quân hạm đội Thái B́nh Dương tiến hành tập trận với Hải quân Mỹ, nhưng không mời hạm đội của PLA.
Cuộc đấu giữa các siêu cường
Trong thế kỷ 21, châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng sẽ là sự đấu tranh giành ảnh hưởng quyết liệt của các siêu cường, cuộc đấu tranh này thể hiện bản chất của cuộc đấu tranh quyền lực mềm, thông qua sự cọ xát giữa các nhóm quốc gia trong phân cực địa chính trị của sự ảnh hưởng (Mỹ, Trung Quốc), đồng thời là những hoạt động tích cực có sự tham gia của Mỹ. Nga và các quốc gia khác với mục đích ǵn giữ ḥa b́nh, an ninh khu vực, hợp tác phát triển kinh tế thuận lợi đồng thời ngăn chặn những xung đột vũ trang khu vực. Để thực hiện được định hướng chính trị đó, nước Nga cần có mối quan hệ chặt chẽ toàn diện với Hàn Quốc và Việt Nam, nhưng vẫn phải duy tŕ mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc nhằm sử dụng một thị trường rộng lớn với hàng tỷ người.

Trung Quốc đă trở thành 'con tin' bởi chính sách ngoại giao pháo hạm của ḿnh cũng như lư luận về 'lợi ích cốt lơi' phi lư mà không ai thừa nhận..
Trong khu vực châu Á – Thái B́nh Dương, Đông Nam Á đang trở thành trọng tâm kinh tế, chính trị và quân sự. Những mâu thuẫn về lợi ích chính trị quân sự và mối quan hệ hợp tác kinh tế của các siêu cường quốc tế như Mỹ, Trung Quốc, Nga đan xen với nhau trong các quan hệ song phương, đa phương, với từng nước riêng biệt và với cả khối ASEAN nói chung. Nga chắc chắn sẽ đẩy mạnh sự hiện diện của ḿnh bằng những dự án hợp tác kinh tế và quân sự với Việt Nam cũng như với các nước khác. Mỹ sẽ tăng cường quan hệ với Nhật Bản, Philiphines, Thái Lan. Song song với chiến lược đầu tư chiều sâu, Nga và Mỹ đều có những hoạt động kinh tế và thương mại với một Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ. Đồng thời, cả Nga và Mỹ đều mong muốn Indonesia trở thành một trong những nước có những ảnh hưởng mạnh mẽ trong ASEAN, và hy vọng trong tương lai sự phát triển của Indonesia sẽ có ảnh hưởng đến các vấn đề quốc tế.

Nước Mỹ đă tuyên bố có lợi ích quốc gia ở Biển Đông và không bao giờ cho phép ai gây ảnh hưởng đến an ninh hàng hải ở vùng biển quan trọng này.
Phương pháp xây dựng một kịch bản trong tương lai của châu Á - Thái B́nh Dương và Đông Nam Á nói riêng thông thường là phép ngoại suy những xu hướng phát triển hiện đại trong tương lai. Nhưng trên thực tế, lịch sử phát triển của một khu vực, một châu lục hoặc một quốc gia không mang tính tuyến tính, mà là các yếu tố như: bản chất nhân đạo, quan điểm, phương thức của hành vi, nhu cầu, khát vọng và niềm tin của người dân - có thể hoàn toàn thay đổi tiến tŕnh lịch sử.
Cho đến ngày nay, những chính sách đối ngoại chính trị của Trung Quốc đă tạo ra những cơ hội quan trọng cho các đối thủ của ḿnh, và không ai bỏ qua cơ hội đó. Ṿng quanh bờ biển Trung Quốc, dưới góc độ quân sự đă h́nh thành vô thức một vành đai của hệ thống “chính trị pḥng ngừa” và vành đai này càng lúc càng mạnh lên, càng lúc càng phát triển. H́nh thành từ hướng Hàn Quốc – Nhật Bản, chạy ṿng qua Philiphines, Bruney, Malaysia, Indonesia.
Cái gọi là 'Lợi ích cốt lơi' của Trung Quốc hiện nay rơ ràng không c̣n nằm trên nguồn tài nguyên khoáng sản hiện có ở các vùng nước đă nêu. Sức mạnh hải dương của Trung Quốc cũng không nằm ở các hạm đội hùng mạnh trên biển Đông, ngay cả khi có tàu sân bay. Sức mạnh hải dương đó nằm trong mối quan hệ với 10 nước ASEAN. Tương tự như Mỹ, Nga, Nhật Bản và Ấn Độ cũng hiểu rất rơ điều đó, với sự vươn lên mạnh mẽ của lực lượng quân sự cộng với chính sách đối ngoại mềm dẻo, hợp tác hữu nghị trong mọi lĩnh vực. Nhật Bản và Ấn Độ cũng đang t́m kiếm các cơ hội thuận lợi để cùng ASEAN phát triển mạnh mẽ thành một khu vực ḥa b́nh, hữu nghị và ổn định chính trị.

Soha
Romano_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cta1372738400.jpg
Views:	4
Size:	81.6 KB
ID:	487943
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:22.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09993 seconds with 14 queries