Nhiều người dân ở TP.HCM đă hiến những khu đất trị giá tiền tỉ để mở đường giao thông, xây dựng công tŕnh công cộng...
Từ khi TP.HCM thực hiện quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm, giá nhà đất ở Q.2 tăng vọt. Những thửa đất, khu vườn trước đây giá chỉ vài trăm đến vài triệu đồng mỗi m
2, th́ nay đă tăng lên vài ba chục triệu, thậm chí có nơi lên đến cả trăm triệu đồng mỗi m
2. Trên địa bàn P.B́nh Trưng Tây - một trong những phường đông dân cư của Q.2, giá nhà đất cũng nằm trong xu hướng đó. Một điều đặc biệt là trong những năm gần đây, số người t́nh nguyện hiến đất để làm đường, mở hẻm, xây dựng công tŕnh công cộng ngày càng nhiều.

Bà Nguyễn Thị KIm Vũ, người hiến đất trên đường 39, P.B́nh Trưng Tây, Q.2 - Ảnh: Đ́nh Phú
|
“Để con cháu đi lại bớt khổ”
Đường 39, khu phố 6, P.B́nh Trưng Tây khang trang với bề rộng 10 m, vỉa hè mỗi bên 1,5 m. Trước đây con đường này có đoạn chỉ rộng 3 m, thấp trũng. Vào mùa mưa, người dân vô cùng khổ sở v́ cảnh ngập nước tràn lan. Do không có cống thoát nước nên phải thường xuyên huy động máy bơm chống ngập th́ người dân, phương tiện mới có thể qua lại. Để có được con đường như bây giờ có công đóng góp rất lớn của các hộ dân có nhà đất mặt tiền hai bên đường.
|
|  | Tôi đă mấy đời ở đây rồi. Đi tới xứ người ta đường sá khang trang, sạch đẹp nhưng về tới xứ ḿnh th́ đường ngập ngụa, ổ voi ổ gà không thể chịu nổi. Để con cháu đi lại bớt khổ, tôi đâu tính toán ǵ cho mệt thân |  |
| Ông Nguyễn Văn C̣n, đường 39, khu phố 6, P.B́nh Trưng Tây, Q.2 |
|
|
Người dân nơi đây ai cũng thán phục nghĩa cử của ông Nguyễn Văn C̣n, ở số nhà 93, đường 39. Trong số những hộ dân t́nh nguyện hiến đất mở đường, ông C̣n đă làm một việc “vô tiền khoáng hậu” khi sẵn ḷng hiến 76 m2 đất mặt tiền với trị giá hơn 1,9 tỉ đồng. Mọi người nghĩ hiến nhiều như thế chắc ông Tư C̣n (tên mà người dân khu phố quen gọi) giàu có lắm, nhưng ít ai biết rằng, dù đă 60 tuổi rồi mà ông vẫn quần quật làm vườn, trồng kiểng suốt ngày để mưu sinh đúng nghĩa của một nông dân. Vợ ông, bà Hồ Thị Anh cũng không lúc nào ngơi tay v́ phải chăm đàn lợn 15 con (lúc cao điểm lên đến 40 con).
Khi tiếp xúc với chúng tôi, vợ chồng ông không hề tỏ ra tiếc nuối ǵ về việc ḿnh đă “hy sinh” tiền tỉ cho việc mở đường. “Chừng ấy diện tích, nếu bán đi sẽ có một số tiền lớn hoặc bác có thể xây 4 pḥng trọ cho thuê cũng thu được vài triệu đồng mỗi tháng”. Nghe tôi nói như thế, ông Tư C̣n “căi” ngay: “Tôi đă mấy đời ở đây rồi. Đi tới xứ người ta đường sá khang trang, sạch đẹp nhưng về tới xứ ḿnh th́ đường ngập ngụa, ổ voi ổ gà không thể chịu nổi. Để con cháu đi lại bớt khổ, tôi đâu tính toán ǵ cho mệt thân”.
Bà Nguyễn Thị Kim Vũ, nguyên thượng tá công tác tại Công an TP.HCM, nay đă nghỉ hưu được xem là “đối trọng” với ông Tư C̣n. “Nói thật tiếc th́ có tiếc, nhưng để đường thông thoáng, ḿnh cũng phải biết hy sinh một chút chứ sao. Bây giờ đường ngon lành rồi, tôi thấy việc ḿnh làm cũng ư nghĩa lắm”, bà Vũ chia sẻ việc hiến 40 m
2 đất trị giá hơn 1 tỉ đồng.
Nổi danh “2 hộ đầu hẻm”
Trao đổi với
Thanh Niên, Trưởng ban Dân vận Q.2 Bùi Văn Phúc cho biết: “Chỉ tính riêng trong năm 2012, có 346 hộ dân trên địa bàn quận hiến hơn 2.100 m
2 để mở rộng, nâng cấp 4 tuyến đường và 4 ngơ hẻm. Hiện tại P.B́nh An cũng đang có nhiều hộ t́nh nguyện hiến đất để xây dựng hệ thống thoát nước từ đường Trần Năo vào khu H26”.
Trong khi đó tại Q.10, ông Nguyễn Đức Trọng, Phó chủ tịch UBND quận, cho biết nhà đất trên địa bàn có giá trị cao nên việc vận động người dân hiến đất mở rộng hẻm không đơn giản, nhưng thời gian qua cũng đă có rất nhiều gia đ́nh t́nh nguyện hiến đất. Thuộc khu vực trung tâm TP.HCM với nhiều khu dân cư ổn định từ mấy chục năm qua, Q.10 có khoảng 1.500 ngơ hẻm cần được mở rộng. Để làm được việc này cần nguồn kinh phí lên đến chừng 7.500 tỉ đồng (b́nh quân 5 tỉ đồng/hẻm). Các quy hoạch hẻm cứ bị “đóng băng” v́ số tiền này quá lớn so với kinh phí hằng năm “rót” cho việc chỉnh trang ngơ hẻm chỉ từ 1 - 2 tỉ đồng. Nhưng khi người dân đă không tiếc “đất vàng” cho sự nghiệp chung th́ vấn đề cũng được giải quyết.
Hẻm 58 Đồng Nai, P.15, Q.10 trước đây chỉ rộng từ 2 - 3 m, dẫn vào hàng trăm hộ dân sinh sống nên việc đi lại rất khó khăn, nhưng nay đă được mở rộng ra 5 m. “Để làm được công tŕnh này phải kể đến đóng góp của 2 hộ đầu hẻm, là ông Trần Trung Hải và Nguyễn Văn Thành, đă hiến 50 m
2 với trị giá lên đến hơn 3 tỉ đồng. Phường đang tiếp tục lấy ư kiến quy hoạch 29 hẻm c̣n lại trên địa bàn, nếu người dân cũng sẵn ḷng chia sẻ như bà con hẻm 58, th́ diện mạo đô thị sẽ được cải thiện đáng kể”, Phó chủ tịch UBND P.15 Nguyễn Việt Long nói.
Là một người từng nhiều năm tham gia điều hành, chỉ đạo công tác chỉnh trang đô thị, nguyên Phó chủ tịch thường trực UBND TP.HCM Nguyễn Thành Tài, chia sẻ: “Môi trường sống sẽ thông thoáng hơn, giá nhà đất cũng sẽ tăng cao khi đường, ngơ hẻm được mở rộng. Các quận huyện nên tích cực hơn nữa trong công tác vận động. Nếu người dân chia sẻ được vấn đề này với nhà nước, th́ việc chỉnh trang đô thị có thể nói dù khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
Dân ngoại thành hiến hơn 615 tỉ đồng
Sau 3 năm TP.HCM triển khai đề án xây dựng mô h́nh nông thôn mới, hệ thống giao thông các xă thuộc 5 huyện ngoại thành: B́nh Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ đă có nhiều cải thiện đáng kể nhờ sự chung tay hiến đất của người dân. Theo thống kê của Sở NN-PTNT, chỉ tính 6 xă được chọn thí điểm xây dựng nông thôn mới, như Xuân Thới Thượng (Hóc Môn), Tân Nhựt (B́nh Chánh)... có hơn 7.000 hộ dân hiến đất mở đường với khoảng 725.000 m2 đất kèm công tŕnh kiến trúc, tổng trị giá hơn 615 tỉ đồng. |
Đ́nh Phú
Thanhnien