Lo ngại tin tặc từ Trung Quốc, NATO muốn hợp pháp hóa chiến tranh mạng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-06-2013   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Lo ngại tin tặc từ Trung Quốc, NATO muốn hợp pháp hóa chiến tranh mạng

Hiện nay, Mỹ và NATO thực sự lo ngại về tin tặc của các nước như Trung Quốc, Nga..., đáng chú ư NATO có thể sử dụng biện pháp đáp trả bằng vũ lực. Với việc mở rộng lực lượng tác chiến mạng, phương Tây ngày càng gia tăng chỉ trích Trung Quốc tấn công tin tặc.

Ngày 3 tháng 6, tờ "Thời báo Tài chính" Anh cho rằng, Washington đă phẫn nộ, chỉ có điều chưa xác định phải làm thế nào. Quan chức Mỹ chỉ trích tin tặc Trung Quốc từ năm 2005 đến nay đă ăn cắp bí mật thương mại doanh nghiệp, vài tháng trước thậm chí đă nổ ra "xung đột chính trị". An ninh mạng đă trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu của quan hệ Mỹ-Trung.


Quân đội Mỹ rất coi trọng tấn công mạng

Chính quyền Obama, Quốc hội và các cơ quan nghiên cứu Mỹ đang t́m kiếm phương thức trừng phạt tin tặc Trung Quốc và tin tặc ở các khu vực khác. Washington đang cân nhắc áp dụng trừng phạt thương mại đơn phương hoặc các biện pháp trừng phạt khác đối với các tổ chức và cá nhân của Trung Quốc.

Thông tấn xă Canada cho biết, ngày 3 tháng 6, Bộ trưởng Quốc pḥng Canada Mackay đă gây sức ép với Trung Quốc về vấn đề tấn công mạng, muốn Trung Quốc hành động có quy tắc và khuôn khổ về internet.

Đối với vấn đề này, Tần An, Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược không gian mạng Trung Quốc lại lập luận cho rằng, một số nước đă "có ư đồ" khi chỉ trích Trung Quốc về tấn công mạng nhiều như vậy, trong khi đó Trung Quốc thiếu chiến lược không gian mạng và không công khai thành lập lực lượng quốc pḥng mạng.

Tần An tố cáo lại rằng, trên thực tế, các số liệu của Trung tâm ứng phó khẩn cấp internet Trung Quốc cho thấy, t́nh h́nh Trung Quốc bị các nước tấn công mạng ngày càng nghiêm trọng. Hai tháng vừa qua, 2.194 máy chủ của Mỹ đă khống chế 128,7 máy chính của Trung Quốc. Mỹ đứng đầu về số lượng máy chủ điều khiển và xếp hạng chúng. Sự chỉ trích của phương Tây về hoạt động tấn công mạng của Trung Quốc không có căn cứ chắc chắn.

Tần An nói rằng, một bảng xếp hạng năng lực pḥng thủ mạng của trang mạng thông tin khoa học công nghệ Mỹ cho biết, Trung Quốc được cho là kẻ xâm lược không gian mạng, nhưng năng lực pḥng thủ mạng của họ hoàn toàn không cao, chỉ đứng hạng thấp trong 23 quốc gia. Nguyên nhân chính là Trung Quốc thiếu chiến lược an ninh mạng thống nhất.

Báo TQ cho hay, ngày 31 tháng 5, hăng RIA Novosti đăng bài viết "NATO muốn hợp pháp hóa chiến tranh mạng" cho rằng, Trung tâm pḥng thủ mạng NATO nằm ở Estonia, sắp tới công bố một cuốn "Sổ tay luật quốc tế áp dụng cho tác chiến mạng", cho rằng NATO có thể tiến hành đáp trả vũ lực khi bị thiệt hại “hữu h́nh” bởi các cuộc tấn công mạng.

Điều này làm cho Nga cảm thấy lo ngại, Bộ Quốc pḥng và Bộ Ngoại giao Nga đă mời các chuyên gia tổ chức hội nghị bàn tṛn để thảo luận vấn đề này. Đại diện Bộ Quốc pḥng Nga cho biết, mục đích tài liệu này của NATO là hợp pháp hóa tác chiến mạng.

Ngày 4 tháng 6, đài truyền h́nh 24 giờ Pháp cho rằng, trong bối cảnh tấn công mạng trầm trọng hơn, rất nhiều người chỉ trích Trung Quốc phát động tấn công, Bộ trưởng quốc pḥng của 28 quốc gia thành viên NATO tổ chức hội nghị vào thứ Ba, chủ đề chính là vấn đề an ninh mạng.

Một quan chức cấp cao NATO giấu tên cho biết: "Thách thức an ninh mạng xảy ra bất cứ lúc nào, tốc độ thay đổi có lẽ vượt bất cứ mối đe dọa nào khác hiện nay của chúng tôi. Chúng tôi phải bảo đảm việc ứng phó của NATO có thể theo kịp sự thay đổi, phát triển của mối đe dọa".

Hăng AFP cho biết, Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Hagel lần đầu tiên tham dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng NATO, ông sẽ lấy an ninh mạng làm vấn đề ưu tiên thảo luận của NATO. Cuối tuần trước, tại Đối thoại Shangri-La, ông Hagel đă lên án Trung Quốc tiến hành các hoạt động gián điệp mạng nhằm vào Mỹ.


Mạng máy tính nhân lên gấp bội sức mạnh chiến đấu cho quân đội.
Theo hăng Reuters, "các Bộ trưởng Quốc pḥng NATO lần đầu tiên đánh giá pḥng thủ mạng, cho thấy cùng với việc phương Tây ngày càng lo ngại bí mật hạ tầng cơ sở và quân sự bị tin tặc ăn cắp, an ninh mạng đă được đưa lên thành một trong những vấn đề quan trọng nhất của NATO hiện nay".

Reuters nhấn mạnh: Lầu Năm Góc Mỹ lên án Trung Quốc thông qua thủ đoạn gián điệp mạng thúc đẩy hiện đại hóa quân đội, nhưng Bắc Kinh đă phủ nhận sự chỉ trích này.

Gần đây, tờ "Bưu điện Washington" lên án tin tặc Trung Quốc đă đánh cắp thông tin thiết kế của 20-30 hệ thống vũ khí quan trọng của Mỹ. Theo bài báo, tấn công mạng có thể phá hoại các công tŕnh hạ tầng cơ sở quan trọng và thông tin quân sự; trong các cuộc tấn công quân sự truyền thống, làm cho một quốc gia trở nên yếu ớt hơn.

Theo tờ "Le Figaro" Pháp, tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng NATO, "tấn công mạng quy mô lớn" đến từ Nga, đặc biệt là từ Trung Quốc sẽ trở thành chủ đề thảo luận trọng điểm.

Ngày 2 tháng 6, tờ "Nhật báo phố Wall" Mỹ cho biết: "Ngày 23 tháng 4, chỉ số Dow Jones Mỹ giảm 150 điểm trong 7 phút, lư do là tài khoản Twitter của hăng AP phát đi thông tin Nhà Trắng xảy ra nổ.

Thông tin này nhanh chóng bị xác nhận là tin giả, là hành vi của tổ chức tin tặc tự xưng là "đội quân điện tử Syria". Chỉ số Dow Jones được khôi phục. Nhưng, bài học của sự việc này rất rơ ràng, một thông tin Twitter có thể gây ra cơn sóng gió kinh tế lớn".

Theo bài báo, thời đại đă có sự thay đổi thực sự to lớn, trong thời kỳ bức tường Berlin, đối đầu giữa hai bên biên giới là xe tăng và ư thức hệ; trong thời đại bức tường lửa, biên giới là cởi mở, quan niệm được tự do truyền tải, chiến tranh bị “ảo hóa”, nhưng kết quả lại có tính phá hoại thực sự.

Tổ chức European Police Office (viết tắt là Europol) dự đoán, mỗi năm các doanh nghiệp bị thiệt hại lên tới 1.000 tỷ USD do hoạt động tội phạm mạng. Tấn công mạng là thủ đoạn “rẻ” được các phần tử khủng bố, các nhà hoạt động và đặc công dùng để tấn công phá hoại trên phạm vi lớn. Đối mặt với mối đe dọa này, nhiệm vụ chính của NATO là bảo vệ mạng nội bộ của ḿnh.

Trên thực tế, những năm gần đây, các nỗ lực tăng cường pḥng thủ mạng của NATO chưa từng dừng lại. Cuối thập niên 90 của thế kỷ trước, trong thời gian NATO không kích Nam Tư, tin tặc dân tộc Serb từng phát động tấn công, gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với NATO, sau đó sự coi trọng đối với mối đe dọa an ninh mạng của NATO ngày càng tăng cường. Năm 2008, NATO thành lập Trung tâm pḥng thủ mạng ở thủ đô Talinn của Estonia.

Theo hăng Reuters, năm 2011 NATO phê chuẩn chính sách pḥng thủ mạng bản sửa đổi và kế hoạch hành động tăng cường pḥng thủ. NATO c̣n đưa pḥng thủ mạng vào tiến tŕnh quy hoạch b́nh thường, làm cho pḥng thủ mạng đạt được sự coi trọng như các lực lượng quân sự khác, chẳng hạn máy bay chiến đấu.

Từ năm 2013 trở đi, tất cả các quốc gia NATO đều sẽ đưa ra chính sách quốc gia pḥng thủ mạng, xây dựng cơ quan chủ quản quốc gia pḥng thủ mạng, đồng thời h́nh thành năng lực ứng phó kịp thời đối với các cuộc tấn công mạng. Trọng điểm của NATO là bảo vệ hệ thống thông tin của ḿnh, chứ sẽ không phát triển thực lực tấn công.

Tờ "Global Post" Mỹ tiết lộ một vở kịch như sau: "Sau khi bị quân nổi dậy tấn công, quốc đảo Boolea ở châu Phi lại bùng phát dịch tả nghiêm trọng. Nhà cầm quyền địa phương nhanh chóng bị đánh bại. Dưới sự trợ giúp của Liên quân quốc tế và Tổ chức cứu trợ quốc tế, quốc gia này mới không sụp đổ. Nhưng cuộc tấn công chí tử lại kéo đến: Mạng máy tính của Liên quân quốc tế và Tổ chức cứu trợ quốc tế bị tấn công, năng lực phản ứng suy yếu rất lớn. Liên quân quốc tế phái đến 10 thành viên lực lượng pḥng thủ mạng, ra lệnh cho họ đánh lui các cuộc tấn công mạng trong 2 ngày. Trong khủng hoảng, tại doanh trại Quân đội Nga ở bờ biển Baltic, một người đàn ông phát động tấn công mạng đă rời khỏi pḥng điều khiển, gặp thoáng qua quan chức ngoại giao và sĩ quan phương Tây đến thăm...".

Vở kịch này thực chất là một kịch bản diễn tập vào tháng 4 năm nay của Trung tâm pḥng thủ mạng NATO, cuộc diễn tập này nhằm kiểm tra năng lực phản ứng của lực lượng mạng NATO.


Đông B́nh / GiaoducVN
tonycarter_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	chien-tranh-mang.jpg
Views:	11
Size:	39.0 KB
ID:	479340
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07065 seconds with 14 queries