Các đại biểu tham dự Đối thoại Shangri-La nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung hết sức sửng sốt khi lần đầu tiên Bắc Kinh thừa nhận đă cử tàu do thám thâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Mỹ (EEZ).
Trong nhiều năm, Trung Quốc đă chỉ trích các hoạt động do thám của tàu Hải quân Mỹ trong khu vực đặc quyền kinh tế 200 hải lư của ḿnh. Hiện nay, dù theo phương thức nhỏ nhất th́ Trung Quốc cũng đă bắt đầu tiến hành hoạt động tương tự ở khu vực đảo Guam và Hawaii (Mỹ).
Thâm ư này được tiết lộ vào ngày 1/6 trong phiên họp về an ninh biển tại Đối thoại Shangri-La được tổ chức tại Singapore. Thông thường, Trung Quốc vẫn phản đối sự hiện diện của tàu hải quân và máy bay Mỹ ngoài khu vực biển của ḿnh, do lo ngại các hoạt động thu thập tin tức t́nh báo.
Quan chức quân sự Trung Quốc khiến mọi người sửng sốt khi tiết lộ tại đối thoại rằng Bắc Kinh đă nghĩ đến hành động “trả miếng” với việc điều các tàu và máy bay đến khu vực EEZ của Mỹ. Sau đó, ông này c̣n mạnh miệng hơn tuyên bố rằng, trên thực tế, Trung Quốc đă thực hiện hành động này một số lần, dù không phải là thường xuyên.
Tuyên bố của Trung Quốc thật sự gây sốc.
Đây là lần đầu tiên Trung Quốc thừa nhận những ǵ mà Lầu Năm Góc tuyên bố hồi tháng trước trong báo cáo thường niên về sức mạnh quân sự của Bắc Kinh, trong đó trang 39 có đoạn viết:
“Hải quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc(PLAN) đă bắt đầu tiến hành các hoạt động quân sự trong vùng EEZ của các quốc gia khác mà không được sự cho phép của các quốc gia ven biển đó. Trong đó đáng chú ư là vài năm qua, PLAN cũng thực hiện một số hoạt động quân sự xung quanh đảo Guam và Hawaii... Trong khi Mỹ xem các hoạt động của PLAN trong khu vực đặc quyền kinh tế của ḿnh là hợp pháp th́ Trung Quốc lại xem các hoạt động của quân đội nước ngoài trong EEZ của họ là bất hợp pháp”.
Tư lệnh Bộ tư lệnh Thái B́nh Dương của Mỹ, Đô đốc Samuel Locklear – người cũng có mặt khi quan chức PLA tiết lộ thông tin gây sốc trên – cũng xác nhận thông tin này.
Tuy nhiên, quan chức Trung Quốc nói trên không cho biết, liệu các tàu Trung Quốc(và/hoặc máy bay) có chủ động thu thập tin tức t́nh báo hay mạo hiểm gần lănh thổ Mỹ để tạo ra “điểm nhấn chính trị” hay không.
Một câu hỏi được đặt ra là tại sao tiết lộ này lại có ư nghĩa quan trọng về mặt chiến lược và ngoại giao? Tờ The Diplomat cho rằng, Trung Quốc muốn ám chỉ rằng việc tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) không phải là lợi ích dài hơi của Trung Quốc.
Có một điều chắc chắn, cùng với sức mạnh kinh tế và quân sự ngày càng tăng, tham vọng biển của Trung Quốc ngày càng lớn. Bắc Kinh có tham vọng nuốt trọn Biển Đông thành “ao nhà”, sẵn sàng gây hấn với các nước láng giềng có tranh chấp lănh thổ, từ Nhật Bản cho tới một số nước Đông Nam Á. Tờ The Diplomat nhận định, việc Trung Quốc bắt đầu dùng tàu gián điệp do thám khu vực Thái B́nh Dương (cụ thể đảo Guam), th́ đây chính là tin tức tốt lành đối với Mỹ. Đ̣ càng là cái cớ để Mỹ gia tăng hiện diện, đặc biệt là mặt quân sự, vào khu vực.
Trong một diễn biến có liên quan, ngày 1/6, Bộ trưởng Quốc pḥng ba nước Nhật, Mỹ và Australia đă hội đàm bên lề Đối thoại Shangri-La. Lănh đạo quân đội ba nước đă chia sẻ quan ngại về các hoạt động trên biển ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
Sau cuộc họp, ba nước ra tuyên bố chung kêu gọi đảm bảo quyền tự do hàng hải trên các vùng biển khu vực và xúc tiến giải pháp hòa bình cho mọi cuộc xung đột, dựa trên luật quốc tế. Bộ trưởng Nhật Bản Onodera sau đó cho biết tuyên bố chung phản đối mọi nỗ lực "cưỡng ép thay đổi hiện trạng", và tuyên bố này cũng được hai đối tác Mỹ và Australia ủng hộ.
AP