Sau gần 10 năm đấu tranh cho luật mang 2 quốc tịch, chủ tịch Hội Séc-Việt Marcel Winter sau khi nghỉ hưu đă quyết định chuyển về Việt Nam sinh sống và làm việc.
Điều ǵ ở cộng đồng người Việt hấp dẫn ông nhất?

Marcel Winter, ảnh: denik.
Người Việt đă sinh sống tại đây từ năm 1955. Một điều tôi thấy không hài ḷng, khi người Việt chỉ có nghĩa vụ như trả thuế, bảo hiểm xă hội và y tế, trong khi đó, họ lại không có quyền lợi ǵ. Đó cũng là lư do tại sao, 8 năm về trước tôi bắt đầu đấu tranh để họ được quyền mang 2 quốc tịch song song. Trong 6 năm trở lại đây, người Việt sinh con nhiều nhất trong số người ngoại quốc tại Séc. Điều đó cũng dễ hiểu, bởi người Ucraina tuy đông gấp đôi người Việt nhưng đều là đàn ông và người Slovakia cũng vậy.
Hiện nay, cơ hội để luật cho phép mang 2 quốc tịch được thông qua là rất lớn. Nó ảnh hưởng như thế nào với cộng đồng Việt?
Tất cả mọi người đều rất hưởng ứng luật này. Cuối cùng, người Việt cũng đă có thể được bầu chọn vào làm tại các cơ quan đại diện cho quận và thành phố. Ví dụ như tại Cheb, một nữ doanh nhân Việt Nam mặc dù đă bỏ ra một triệu korun để sửa quảng trường, cô cũng vẫn không được bầu vào uỷ ban thành phố. Họ vẫn bị coi là người ngoại quốc, kể cả khi họ đă có mặt tại đây từ năm 1955. Tôi có thể h́nh dung ra được, một người Việt, học đại học và có thể nói lưu loát 3 ngôn ngữ, ngồi trong quốc hội. Cũng không cần phải đi xa, ngay tại Đức, bộ trưởng kinh tế cũng là người Việt Nam. Ông sinh ra tại Việt Nam và khi tṛn 7 tháng tuổi, ông được một gia đ́nh Đức nhận làm con nuôi.
Người Việt thích nghi với môi trường Séc như thế nào?
Người Việt không hề nhận một xu tiền hỗ trợ nào từ chính phủ Séc, trong khi đó, con cái họ có điểm trung b́nh tại các trường tiểu học là 1,3, phổ thông là 1,7 và hơn 700 em đang học tập tại các trường đại học, 2/3 trong số họ tốt nghiệp với bằng đỏ. Tất cả những điều này cho thấy, họ đă hội nhập thành công.
Quan điểm của người Séc về cộng đồng Việt Nam trong 20-30 năm trở lại đây có ǵ thay đổi?
Đại đa số người Séc yêu mến họ. Tôi nhận ra điều đó khi tôi gặp các bà già tại Řevnice, họ vui mừng v́ tại đó có các cửa hàng người Việt mở từ sáng tới đêm, kể cả thứ bảy và chủ nhật. Khi Hội thương mại và du lịch đả kích chống lại các thương nhân Việt, tôi đă gửi thư ngỏ cho họ, trong đó tôi đă nêu ra những sự thực. Người Việt mở cửa hàng 360 - 400 giờ mỗi tháng. Trong khi đó, người Séc chỉ mở cửa 160 giờ tại các cửa hàng ở làng nhỏ. Những một phần người Séc vẫn c̣n có tính bài ngoại. Tôi thường xuyên nhận được những lời đe doạ, tôi nhận được một tấm bưu thiếp, trong đó, tôi bị treo lên giá treo cổ, nhưng tôi cũng đă quen với điều đó. Theo ước tính của tôi, khoảng 5-9 % người Séc có thái độ thù địch với người Việt.
Như vậy là xă hội Séc chấp nhận người Việt ...
Vâng. Vài năm nữa sẽ không c̣n có chợ trời và người Việt sẽ chuyển vào các cửa hàng kiên cố. Con cái của họ sẽ làm trong các lĩnh vực khác. Những em đă được học phổ thông và đại học sẽ không bán hàng večerka. Ngay bây giờ, họ đă mở những tiệm làm móng tay, văn pḥng du lịch ...
Nhân tiện nói về kinh doanh, cố vấn tổng thống Jiří Rusnok trong một bài báo trên trang Kinh tế có nói, chỉ 4% người Việt nộp thuế DPH. Điều đó có nghĩa, đại đa số người Việt có mức thu nhập dưới 1 triệu korun. Như vậy, họ kinh doanh không thành công hay họ trốn tránh trách nhiệm?
Khi c̣n làm bộ trưởng thương mại và du lịch, ngài Rusnok không tạo ra được chính sách xuất khẩu với Việt Nam. Đây là thông tin cho ông ấy: Ở Séc có 57 ngh́n người Việt và 124 ngh́n người Ucraina. Trung b́nh một người Việt nộp 27 ngh́n tiền thuế, người Ucraina 13 050 korun. Câu hỏi được đặt ra là, những doanh nhân đó có thu nhập trên 1 triệu korun hay không, hoặc nếu có mà người đó không khai báo nộp thuế DPH, đó là việc của Sở tài chính. Ngài Rusnok phải tự t́m hiểu xem có bao nhiêu doanh nhân Séc đóng góp thuế DPH. Tại sao họ lại phân biệt người Séc và người Việt, trong khi người Ucraina, Nam Tư ... không được nhắc đến? Ví dụ như nhà máy sản xuất gốm hồng duy nhất trên thế giới nằm tại Karlovy Vary, sau khi tư nhân hoá đă bị phá sản. Một gia đ́nh người Việt đă mua lại nhà máy này. Ngày nay, họ tạo công ăn việc làm cho cả người Séc lẫn người Việt và gốm hồng được xuất khẩu trên toàn thế giới.
Ông tuyên bố rằng, Việt Nam là quê hương thứ hai ...
Tôi đă tới Việt Nam 44 lần. Vào năm 2005, tôi đă xây dựng nhà máy sản xuất phân Bio, lẽ ra phải mất tới tận 3 năm, nhưng sau 353 ngày tôi đă đưa được nhà máy này vào hoạt động. Họ đánh giá cao công việc tôi làm, bằng chứng là 3 giải thưởng nhà nước tôi nhận được trong năm 2005, kể cả giải thưởng cao quư nhất dành cho người ngoại quốc của Việt Nam do chính chủ tịch nước ban tặng. Họ tôn trọng tôi hơn là ở Séc, trong khi tôi dùng tiền của ḿnh để quáng bá cho ngành công nghiệp và thương mại Séc.
Ông có biết tiếng Việt?
Tôi không biết được và nó cũng không cần thiết. Ở Việt Nam có 216 ngh́n người nói được tiếng Séc hoặc Slovakia. Bộ trưởng ngoại giao trước đây đă từng học tập tại Ostrava và có tới 4 bộ trưởng Việt Nam nói được tiếng Séc hoặc Slovakia. Hơn nữa, bạn có thể giao tiếp bằng tiếng Anh hoặc Nga dễ dàng tại đó. Những từ ngữ cơ bản như xin chào, tạm biệt ... tôi có thể nói được bằng tiếng Việt.
[MP3FLASH]Ngọc Minh - vietinfo.eu
Denik.cz[/MP3FLASH]