Chính phủ vừa ban hành Nghị định 46 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7.
Theo đó, các trường hợp phải hoăn, ngừng đ́nh công bao gồm: đ́nh công dự kiến tổ chức tại các đơn vị cung cấp dịch vụ về điện, nước, vận tải công cộng và các dịch vụ khác trực tiếp phục vụ tổ chức mít-tinh kỷ niệm ngày chiến thắng, ngày Quốc tế Lao động và ngày Quốc khánh; đ́nh công dự kiến tổ chức tại địa bàn đang diễn ra các hoạt động pḥng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; đ́nh công diễn ra đến ngày thứ ba tại các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, vệ sinh công cộng; đ́nh công diễn ra các hành vi bạo động, gây rối.
 |
Ảnh minh họa từ Người lao động. |
Trong thời hạn hoăn, ngừng đ́nh công, hội đồng trọng tài lao động sẽ thực hiện ḥa giải tranh chấp lao động. Nếu ḥa giải không thành và hết thời hạn hoăn hoặc ngừng đ́nh công th́ ban chấp hành công đoàn được tổ chức tiếp tục đ́nh công.
Chính phủ vừa kư ban hành nghị định quy định quyền và trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động (NLĐ). Trong đó, công đoàn có quyền và trách nhiệm đại diện cho tập thể NLĐ và NLĐ tham gia tố tụng trong các vụ án lao động, hành chính, phá sản doanh nghiệp. Quy định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7.
Theo
Pháp luật TP HCM