Đă 20 năm, từ khi bộ phim Người T́nh (L'Amant) của đạo diễn người Pháp Jean-Jacques Annaud (theo tiểu thuyết tự truyện của nữ văn sĩ Marguerite Duras) được công chiếu tại VN, việc rong ruổi lại con đường Người T́nh từng đi lại được dấy lên trong không ít bạn trẻ.

Mái nhà h́nh thuyền tượng trưng miền sông nước, ṿm cửa cong theo kiểu La Mă và được chạm khắc các phù điêu của thế kỷ 17
Trở lại con đường Người T́nh, cung đường du lịch khám phá Đồng bằng sông Cửu Long và thị xă Sa Đéc, quê hương ông Huỳnh Thủy Lê (nhân vật chính trong tiểu thuyết nổi tiếng Người T́nh và cũng là người t́nh của tác giả Marguerite Duras) không thể không ghé thăm ngôi nhà cổ, nơi ông sinh sống thưở sinh thời.
Kiến trúc Đông - Tây ḥa quyện
Câu chuyện t́nh nổi tiếng của đôi t́nh nhân Pháp - Trung Hoa đă lôi kéo bao du khách t́m đến ngôi nhà cổ Huỳnh Thủy Lê để rồi ai nấy cùng thú vị khi phát hiện ra ngôi nhà mang lối kiến trúc cổ điển ḥa quyện nét đẹp Đông - Tây độc đáo. Ngôi nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ngày nay nằm ở số 255A Nguyễn Huệ, thị xă Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, giữa khu thị tứ mua bán náo nhiệt nằm ven sông. Người dân quanh nhà cổ dường như đă quá quen thuộc với h́nh ảnh đông đảo du khách Tây - ta đổ về tham quan ngôi nhà mỗi ngày.
Ngôi nhà cổ rộng 258 m2, được xây dựng bằng gỗ năm 1895 với ba gian mang nét đặc trưng kiến trúc miền Nam. Đợt trùng tu lớn năm 1917, ngôi nhà cổ được xây dựng lại mang nét đặc trưng của biệt thự Pháp kết hợp hài ḥa với kiến trúc phương Đông. Mái nhà mang h́nh thuyền của miền Tây sông nước, trong khi ṿm cửa mang dáng cong theo kiểu La Mă, chạm khắc các phù điêu hoa lá cây cỏ, chim muông của thế kỷ 17.

Chính giữa nhà cổ là bàn thờ ông Quan Công sơn son thếp vàng

Pḥng ngủ với ba mặt làm bằng gỗ, có chạm trổ hoa lan, cúc, trúc, bướm và tứ quả sơn son thếp vàng.
Bước vào bên trong gian nhà, một không gian cổ mở ra với các cánh cửa, cột nhà, bàn thờ... đều sơn son thếp vàng. Những cây cột ở gian chính có những bức chạm trổ chim loan, chim phượng với hoa lá bốn mùa rất tinh tế, sắc xảo. Gian thờ Quan Công ở giữa cũng vàng rực lên những bức chạm trổ hoa lá. Phía sau gian thờ, hai gian pḥng ngủ chạm trổ hoa lan, cúc, trúc cũng sơn son thếp vàng tỉ mỉ phủ đầy nếp thời gian xưa cũ.
Ngôi nhà cổ được nhiều người biết đến từ khi tiểu thuyết L'Amant của nữ văn sĩ người Pháp Margueritte Duras được đạo diễn Jean - Jacques Annaud dựng thành phim với các diễn viên Jane March, Lương Gia Huy. Mỗi ngày có đến cả ngàn lượt du khách đến tham quan ngôi nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, trong đó một nửa là khách người Pháp.
T́nh yêu bất tận
Ngôi nhà cổ do ông Huỳnh Cẩm Thuận, một thương gia người Hoa nổi tiếng giàu có bậc nhất ở Sa Đéc thời bấy giờ, truyền lại con trai út là Huỳnh Thủy Lê thừa kế. Là một thanh niên điển trai con nhà giàu có tiếng tăm, Huỳnh Thủy Lê từng du học Paris về kinh doanh để trở về phụ giúp cha. Ông trở thành người t́nh đầu tiên của nữ văn sĩ Marguerite Duras khi hai người t́nh cờ gặp gỡ trên chuyến phà Mỹ Thuận năm 1929, khi nàng vừa mới chưa đầy 16 tuổi và chàng đă 32 tuổi.
Khi cha biết chuyện, ông Lê đă quỳ lạy xin cha cho ḿnh sống với người con gái mà ông cảm nhận một t́nh yêu mănh liệt mà có thể chỉ đến một lần trong đời. Song v́ sự khác biệt văn hóa Đông - Tây và không môn đăng hộ đối giữa hai gia đ́nh, người cha đă không thuận t́nh cho hai người đến với nhau. Mối t́nh chỉ kéo dài 18 tháng. Ngày Marguerite lên tàu về Pháp, từ mạn tàu nàng thấy thấp thoáng từ xa chiếc xe hơi sang trọng màu đen quen thuộc của người t́nh Trung Hoa lặng lẽ đến tiễn biệt. Không lâu sau đó, chàng vâng lời cha lấy cô vợ trẻ cũng người Trung Hoa môn đăng hộ đối.
Nhiều năm sau, sau biết bao nhiêu dâu bể cuộc đời, chàng có dịp đến Paris cùng vợ. Chàng gọi điện cho nàng ngỏ ư chỉ để nghe giọng nàng nói. "Rồi chàng nói với nàngrằng cũng giống như trước kia, chàng vẫn yêu thương nàng, chàng không thể ngừng yêu thương nàng cho được, không bao giờ chàng có thể ngừng yêu thương nàng, chàng yêu thương nàng cho đến chết" (trích tiểu thuyết Người T́nh).

Chiếc máy hát cổ chạy dĩa quay tay dường như vẫn đang chơi một t́nh khúc vượt thời gian nào đó...

Chiếc tivi cổ trong nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Góc trưng bày bộ bàn ghế cổ chạm trổ và cẩn xà cừ cùng những bức ảnh gia đ́nh ông Huỳnh Thủy Lê trên tường

Khách tham quan nhà cổ Huỳnh Thủy Lê thích thú nghe về chuyện phim Người T́nh nơi góc trưng bày những bức ảnh đời thường của bà Margeurite

H́nh ông bà Huỳnh Thủy Lê thời trẻ trưng bày tại nhà cổ

Cảnh trong phim Người T́nh trưng bày trong nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Jane March hóa thân thành Margueritte Duras trong phim Người T́nh - ảnh trưng bày trong nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Nữ văn sĩ Marguerite Duras lúc về già - ảnh trưng bày trong nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Du khách tham quan góc ảnh gia đ́nh ông Huỳnh Thủy Lê trưng bày trong nhà cổ.
Ngôi nhà cổ Huỳnh Thủy Lê vốn không phải là nơi diễn ra mối t́nh giữa nàng và chàng với những giây phút nồng ấm. Ngôi nhà hai người từng bốc cháy trong nhau tọa lạc trong Chợ Lớn, nơi đă mất hút giữa bao nhiêu dâu bể cuộc đời. Song người ta vẫn muốn t́m đến nơi người t́nh của Margueritte từng sống để h́nh dung một không gian cổ xưa với nếp văn hóa đậm nét Trung Hoa ḥa lẫn văn hóa vùng sông nước miền Tây, nơi Huỳnh Thủy Lê đă sống cùng người vợ trẻ sau khi đau đớn dứt áo t́nh cũ.
Dường như ở góc trưng bày chiếc tivi cổ, chiếc máy hát chạy dĩa than quay tay, bộ bàn ghế cổ chạm xà cừ óng ánh, người ta vẫn c̣n thấy thấp thoáng bóng người t́nh Trung Hoa trầm tư dơi theo những bản tin thời sự hay những bản nhạc t́nh du dương mà thả hồn sống trong gian nhà ở Chợ Lớn với cửa sổ có lá sách và rèm che; nơi ông đă gởi lại một t́nh yêu bất tận cho đến phút giây cuối cùng.
(Theo Tuổi trẻ)