- "Mỹ lo ngại Nhật Bản sở hữu vũ khí hạt nhân", nhưng rơ ràng, Trung Quốc cũng không muốn các "thùng thuốc súng" hạt nhân hiện diện ở xung quanh ḿnh.
Báo chí TQ b́nh luận rằng Nhật Bản có rất nhiều nhà máy điện hạt nhân, bí mật cất giữ rất nhiều nhiên liệu hạt nhân. Tàu ngầm có thể trở thành vũ khí hạt nhân tốt nhất của Nhật Bản
(ảnh nguồn: Thời báo Hoàn Cầu, 8/11/2012).
Tân Hoa xă ngày 30/4 có bài viết dẫn nguồn “Japan Times” Nhật Bản cho rằng, một nguồn tin từ Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết, Mỹ vẫn thấy phiền ḷng v́ “cơn ác mộng” năm 2006.
Nhưng, cơn ác mộng này không phải là cuộc thử nghiệm hạt nhân đầu tiên được CHDCND Triều Tiên tiến hành vào tháng 10 năm đó, mà là một báo cáo nội bộ của Chính phủ Nhật Bản được biên soạn trước 1 tháng về “khả năng tự sản xuất vũ khí hạt nhân”.
Theo tuyên truyền của Tân Hoa xă, hành động đó của Nhật Bản "gây căng thẳng cho Mỹ". Tân Hoa xă không dẫn chứng nói rằng "Người dân hoàn toàn không biết Bộ Ngoại giao Nhật Bản luôn bí mật nghiên cứu khả năng phát triển vũ khí hạt nhân".
Sau 2 ngày CHDCND Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân gần đây nhất, Tổng thống Mỹ Barack Obama đă điện đàm và nói với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe rằng, cam kết bảo vệ Nhật Bản của Mỹ không có ǵ thay đổi, gồm có sử dụng “ô hạt nhân” của họ dành cho Nhật Bản để tiến hành răn đe hạt nhân.
Cam kết của Obama không chỉ là để tiếp tục xác nhận cam kết của Mỹ đối với “Hiệp ước An ninh Mỹ-Nhật”, mà c̣n là để khuyên Nhật Bản không nên t́m cách trở thành quốc gia hạt nhân.
Theo nguồn tin ngoại giao Nhật Bản, Obama đă đưa ra thông điệp trên cho ông Shinzo Abe dưới sự thúc giục mạnh mẽ của Bộ Ngoại giao Mỹ. Trước đó, quan chức ngoại giao và quốc pḥng hai nước đă tiến hành tham vấn bí mật.
Tên lửa đẩy M-5 của Nhật Bản có thể lắp đạn hạt nhân 4.000 kg.
Quốc hội Hàn Quốc đă từng công khai thảo luận vấn đề sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng chính giới và Chính phủ Nhật Bản luôn tránh đề cập tới vấn đề Nhật Bản cần sử dụng vũ khí hạt nhân để trang bị cho bản thân.
Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết, sau khi CHDCND Triều Tiên tiến hành phóng tên lửa tầm xa và thử nghiệm hạt nhân gần đây nhất, cuộc khủng hoảng xoay quanh Nhật Bản đă “phát triển đến giai đoạn mới”.
“Quốc gia hạt nhân thực tế” CHDCND Triều Tiên có khả năng tấn công hạt nhân đối với lănh thổ Mỹ ngày càng tăng. Trong t́nh h́nh này, quan chức ngoại giao Nhật Bản bắt đầu lo ngại: Một khi CHDCND Triều Tiên phát động tấn công hạt nhân đối với Nhật Bản, Mỹ - nhân dân của họ đă đối mặt với mối đe dọa trực tiếp – có thể cung cấp “ô hạt nhân” cho Nhật Bản hay không?
Ngoài các nhà chính trị gia cực hữu như cựu Thị trưởng thành phố Tokyo Shintaro Ishihara và cố Bộ trưởng Tài chính Shoichi Nakagawa cho rằng Nhật Bản nên sở hữu vũ khí hạt nhân, một số nhà chính trị từng làm Thủ tướng, trong đó có Kishi Nobusuke, Ikeda Hayato, Eisaku Sato, Fukuda Yasuo, Taro Aso, trong các trường hợp chính thức và phi chính thức, đều từng bày tỏ quan điểm tán thành Nhật Bản tiến hành vũ trang hạt nhân.
Nhà máy điện hạt nhân Nhật Bản vận chuyển nhiên liệu hạt nhân. Công nghiệp hạt nhân là ngành công nghiệp lưỡng dụng (quân dụng-dân dụng) rơ rệt nhất. Nước nào có khả năng chế ra nhiên liệu hạt nhân th́ có khả năng chế tạo vũ khí hạt nhân.
Một phóng viên chuyên về thông tin của Bộ Ngoại giao Nhật Bản coi thái độ của các nhà lănh đạo này là do họ được gợi mở bởi các quan chức chính quyền trung ương.
Họ nói, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho rằng dùng vũ khí hạt nhân vũ trang cho Nhật Bản là một “át chủ bài” ngoại giao.
Một phóng viên khác của một tờ báo chính Nhật Bản nhớ lại, trong một cuộc gặp giữa cựu Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda và cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, bà Clinton thúc giục ông Noda xem xét lại về việc nội các thông qua kế hoạch thực hiện chính sách phát điện phi hạt nhân vào năm 2030.
Phóng viên này dẫn lời nghị sĩ Đảng Dân chủ Nhật Bản (DPJ) cho biết, quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho rằng, hành động này của Clinton là do lo ngại Quốc hội Mỹ mất đi lợi ích từ thỏa thuận hợp tác năng lượng hạt nhân giữa hai nước, nhưng những quan chức này đồng thời thừa nhận, dù phải trả giá thế nào, Nhật Bản nên tránh để mất đi khả năng tiềm tàng có thể sở hữu vũ khí hạt nhân.
Rơ ràng, Nhật Bản không thể ngay lập tức sở hữu vũ khí hạt nhân. Plutonium 239 – thành phần cốt lơi của đạn hạt nhân, khi ḷ phản ứng thương mại của Nhật Bản vận hành th́ sẽ sinh ra vật chất này – chứa quá nhiều tạp chất, hơn nữa khả năng làm giàu uranium của Nhật Bản không đủ để chế tạo một quả bom hạt nhân. Báo cáo năm 2006 cho biết, Nhật Bản cần bỏ ra thời gian 3-5 năm, 200-300 tỷ yên mới có thể sản xuất vũ khí hạt nhân.
Tên lửa đẩy TR-1A của Nhật Bản.
Báo cáo này có thể giải thích là Nhật Bản có khả năng tiềm tàng sản xuất và sở hữu vũ khí hạt nhân riêng. Chính là Bộ Ngoại giao Nhật Bản muốn duy tŕ khả năng này, Bộ Ngoại giao Mỹ đă rất căng thẳng về vấn đề này. Điều này có nghĩa là khi quan hệ với Mỹ, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đă che đậy một số tâm tư của ḿnh. C̣n Mỹ kiên quyết phản đối Nhật Bản nghiên cứu chế tạo hoặc sở hữu vũ khí hạt nhân.
Được biết, sau khi CHDCND Triều Tiên tiến hành thử nghiệm hạt nhân vào tháng 2, Chính phủ Mỹ đă gửi cho Bộ Quốc pḥng Nhật Bản một phương án chi tiết tăng cường hệ thống răn đe hạt nhân của họ. Mặc dù dư luận bên ngoài hoàn toàn không biết đến nội dung của phương án này, nhưng nghe nói Washington đang xem xét lại vũ khí hạt nhân của họ triển khai ở Viễn Đông.
Tháng 3/2013, cố vấn an ninh quốc gia của Obama là Thomas Donilon cho biết, Mỹ vừa không thừa nhận CHDCND Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân, vừa không cho phép B́nh Nhưỡng phát triển vũ khí hạt nhân.
Washington quyết không chấp nhận số lượng những nước sở hữu vũ khí hạt nhân sẽ tăng lên, quyết tâm này cũng nhằm vào Nhật Bản.
Tên lửa đẩy H-2A của Nhật Bản
theo gd