Do bất đồng quan điểm, t́nh báo Nga- Mỹ trước kia không bắt tay nhau nên hai anh em nhà Tsarnaev về nước nửa năm mà không ai biết họ đi đâu, làm ǵ. Giờ đây, t́nh báo hai nước đă bắt tay nhau để cùng tiếp tục điều tra.

Cơ quan t́nh báo Nga- Mỹ bắt chặt tay nhau tiếp tục điều tra về hai anh em Tamerlan (trái) và Dzhokhar Tsarnaev.
Mới chỉ ít ngày trước, ông Putin c̣n bị người Mỹ coi là mối đe dọa đối với họ. Nhưng giờ đây, ông được coi là một nhân vật nh́n xa thấy rộng, là một người bạn của họ khi ông mạnh mẽ lên án cuộc khủng bố do hai anh em người Mỹ gốc Chechnia gây ra tại giải chạy Marathon mới đây ở Boston, Mỹ.
Theo nhận định của báo chí Mỹ, đó là nhờ ông Putin đă phản ứng kịp thời và sáng suốt trước vụ khủng bố ở Boston, Mỹ. Trong cuộc tṛ chuyện qua điện thoại ngay sau vụ khủng bố với Tổng thống Mỹ Obama, ông Putin đă gửi lời thành thật chia buồn đến các nạn nhân và gia đ́nh, đă mạnh mẽ lên án cuộc khủng bố và cam kết hỗ trợ toàn diện cho cuộc điều tra của cơ quan an ninh Mỹ.
Việc dư luận Mỹ thay đổi thái độ đối với ông Putin chỉ là một trong nhiều dấu hiệu cho thấy quan hệ Nga - Mỹ đang có chuyển biến theo hướng tốt đẹp hơn sau vụ khủng bố Boston. Cho măi tới thời gian gần đây, mối quan hệ đó gần như đóng băng do gặp quá nhiều bất đồng về các vấn đề quốc tế, điển h́nh là vấn đề Syria. Đấy là chưa kể những rắc rối trong quan hệ song phương.
Chẳng hạn, Quốc hội Mỹ thông qua “Đạo luật Magnitski” cấm nhập cảnh vào Mỹ những công dân Nga nào vi phạm quyền con người. Đáp lại, Duma Quốc gia Nga thông qua “Đạo luật chống Magnitski” với nội dung tương tự nhưng là đối với các công dân Mỹ.
Nga cũng phản ứng gay gắt trước những lời chỉ trích của phía Mỹ về cái gọi là “những hành động đàn áp” ở Nga, kể cả những “hành động đàn áp” tại khu vực Bắc Kavkaz.
Trong cuộc điện đàm mới đây nhất giữa Tổng thống Putin và Tổng thống Obama, hai bên đă đạt được thoả thuận về việc tăng cường hợp tác giữa cơ quan an ninh hai nước. Ông Obama cũng đă cảm ơn ông Putin v́ phía Nga đă cung cấp cho phía Mỹ những thông tin hết sức hữu ích cho cuộc điều tra vụ khủng bố Boston. Hai nhà lănh đạo c̣n nhấn mạnh tầm quan trọng của việc Nga và Mỹ hợp tác với nhau trong việc bảo đảm an ninh cho Thế Vận hội Sochi.
Kết quả, hai bên gần như không c̣n hợp tác với nhau trong cuộc chiến chống khủng bố và mối quan hệ giữa lực lượng an ninh hai nước cũng trở nên lạnh nhạt. Nói theo ngôn ngữ của tờ Time, cơ quan an ninh hai nước “dường như chiến đấu với nhau chứ không hợp tác cùng nhau”.
Hậu quả tiêu cực thể hiện rơ qua quá tŕnh điều tra vụ Boston mà phía Mỹ đang khẩn trương tiến hành. Ngay từ năm 2011, Cục t́nh báo đối ngoại Nga (FSB) đă thông báo cho Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) về những hành vi đáng ngờ của tên Tamerlan Tsanaev, kẻ đă di cư sang Mỹ từ 10 năm trước.
FSB khuyên FBI nên coi Tamerlan là phần tử Hồi giáo cực đoan, một kẻ nguy hiểm cho nước Mỹ. FBI liền gọi y đến trao đổi nhưng không phát hiện được điều ǵ khác thường trong cuộc sống của y.Phía FBI lại liên lạc với FSB đề nghị cung cấp thêm thông tin.
Nhưng trở ngại là quan hệ giữa 2 cơ quan t́nh báo được xây dựng trên nguyên tắc “có đi có lại”, cả FSB lẫn FBI đều không muốn trao đổi thông tin với nhau. Quá tŕnh trao đổi thông tin về hai anh em nhà Tsarnaev v́ thế bị ngưng trệ cho tới khi xảy ra vụ khủng bố ở Boston.
Trong khoảng thời gian ấy Tamerlan đă kịp về Nga sống nửa năm ở Dagestan (nơi bố mẹ y sinh sống) và ở Chechnia mà không bị bất kỳ ai theo dơi. Không ai biết y làm những ǵ và gặp những ai trong chuyến về thăm hai nước Cộng hoà khu vực Bắc Kavkaz ấy.
Chính v́ thế, Thượng Nghị sĩ bang Kentucky Rand Paul đă gửi thư chất vấn Ban Lănh đạo Thượng viện, đặt câu hỏi tại sao cơ quan di cư Mỹ lại cho phép hai anh em nhà Tsarnaev di cư vào Mỹ từ nước Cộng hoà Chechnia thuộc khu vực Bắc Kavkaz của Nga mặc dù khu vực này đă nổi tiếng từ lâu là hang ổ của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan.
Theo nhận định của các nhà phân tích, vụ Boston có thể là cơ hội để Nga và Mỹ bắt đầu lại từ đầu trong việc hợp tác giữa các cơ quan an ninh hai nước.
Cho dù kết quả cuộc điều tra có cho thấy vụ khủng bố Boston được chuẩn bị và chỉ huy từ Bắc Kavkaz (tức là từ Nga), Mátxcơva và Washington vẫn buộc phải hợp tác với nhau để cùng loại bỏ nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố quốc tế mà trước hết là nguy cơ của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan khu vực Bắc Kavkaz.
Điều này rất có lợi cho Nga. Bởi lẽ, chẳng c̣n bao lâu nữa sẽ đến ngày khai mạc Thế Vận hội Mùa đông 2014 ở Sochi và Nga rất muốn thanh toán tất cả các mối đe dọa khủng bố, chủ yếu là từ khu vực Bắc Kavkaz.
Trong bối cảnh đó, vụ khủng bố ở Boston tạo ra những khả năng vô cùng quư báu cho Nga. Washington rất có thể sẽ từ bỏ thái độ thờ ơ trước đây và sẽ tích cực hợp tác với Nga tại khu vực nóng bỏng này.
TM