“Tôi rất ấn tượng với câu hỏi của Giáo sư Carl Thayer, Chuyên gia Đông Nam Á, thuộc học viện Quốc pḥng Úc: Khi Việt Nam thực thi chủ quyền Nhà nước trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thông qua hoạt động của đội Hoàng Sa, trong quá tŕnh đó có gặp phải bất kỳ phản ứng nào từ phía Trung Quốc không?”
“Tuần lễ Văn hóa biển, đảo Quảng Ngăi đă khiến người dân hiểu, nângniu giá trị dấu ấn quản lư Hoàng Sa của người dân Việt từ lâu đời. Hội thảo về chủ quyền là cơ hội để quảng bá “chân lư chủ quyền Việt Nam ra thế giới”. Đó là nhận xét của TS Trần Công Trục sau khi tham dự hoạt động này.
Ngày 27-28/4 vừa qua, tại Quảng Ngăi đă diễn ra "Tuần lễ Văn hóa biển đảo Quảng Ngăi". Tại đây, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (lễ khao, tế thần linh theo truyền thống để cầu mong cho những đinh tráng thuộc Đội Hoàng Sa được b́nh an may mắn trở về mỗi một lần ra khơi làm nhiệm vụ theo lệnh Vua, Chúa nhà Nguyễn).
Lần này, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa đă được nâng cấp trở thành Lễ hội cấp Quốc gia và được công nhận là Di tích phi vật thể cấp quốc gia, cùng với Đ́nh làng An Vĩnh được công nhận là Di tích văn hóa lịch sử quốc gia.
Trong dịp này, Trường Đại học Phạm Văn Đồng ở Quảng Ngăi đă chủ tŕ tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề: Chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa - Các khía cạnh lịch sử và pháp lư.
 |
Trao bằng di tích phi vật thể quốc gia cho Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Ảnh VNE |
Trung Quốc đă thừa nhận “Hoàng Sa là của Việt Nam” từ lâu đời
Vừa trở về từ Tuần lễ Văn hóa biển đảo Quảng Ngăi, TS Trần Công Trục chia sẻ ấn tượng của ḿnh: “Qua
mấy ngày tại đây, được tận mắt chứng kiến Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của người dân Quảng Ngăi tôi đă thật sự xúc động. Riêng về Hội thảo quốc tế, với tư cách là một học giả được mời tham gia các chương tŕnh của Hội thảo diễn ra trong 2 ngày, tôi lĩnh hội được rất nhiều vấn đề, nhiều điều hết sức bổ ích. Đặc biệt là tôi đă có dịp cùng trao đổi, tṛ chuyện với nhiều học giả, chuyên gia có tên tuổi của Việt Nam và Quốc tế về t́nh h́nh Biển Đông trong bối cảnh hiện nay của khu vực và quốc tế.”
TS Trần Công Trục cho biết: “Tôi rất ấn tượng với câu hỏi của Giáo sư Carl Thayer, Chuyên gia Đông Nam Á, thuộc học viện Quốc pḥng Úc. Giáo sư đă hỏi: Khi Việt Nam thực thi chủ quyền Nhà nước trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thông qua hoạt động của đội Hoàng Sa, trong quá tŕnh đó có gặp phải bất kỳ phản ứng nào từ phía Trung Quốc không?”
TS Trần Công Trục cho rằng câu hỏi này đă thật sự đi đúng trong tâm và có ư nghĩa về mặt pháp lư có liên quan đến nguyên tắc thụ đắc lănh thổ mà Việt Nam đă và đang chứng minh, bảo vệ trước Luật pháp và thực tiễn quốc tế. Nó gợi mở cho chúng ta nội dung và cách tiếp cận vấn đề khi tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ pháp lư của Việt Nam để phục vụ cho cuộc đấu tranh trên phương diện pháp lư hết sức cần thiết và rất phức tạp này.
Các học giả về lịch sử của Việt Nam đă trả lời khá đầy đủ, chi tiết, đă dẫn ra các sự kiện được ghi trong các bộ sử Trung Quốc và Việt Nam có liên quan để khẳng định rằng phía Trung Quốc chẳng những không có phản kháng nào mà c̣n thừa nhận sự có mặt hợp pháp của Đội Hoàng Sa của Việt Nam ở Hoàng Sa thông qua hành động cứu giúp đối với những lính Hoàng Sa gặp nạn của các quan chức đảo Hải Nam…
 |
Học giả Lư Lệnh Hoa, một nhà khoa học chân chính |
Để câu trả lời mang tính khách quan và đáng tin cậy hơn, TS Trần Công Trục đă phát biểu bổ sung bằng cách trích đọc nguyên văn ư kiến nhận xét của chính người Trung Quốc, Học giả Lư Lệnh Hoa, thuộc Trung tâm Thông tin hải dương Trung Quốc, là một trong những chuyên gia luật biển nổi tiếng của Trung Quốc và Quốc tế:
“
Nói đến quyền lợi ở Nam Hải, chúng ta thường thích nói một câu là: từ xưa đến nay thế này thế nọ, có lúc hứng lên c̣n thêm vào hai chữ “thiêng liêng”.
Đó chính là cái gọi là chứng cứ lịch sử… Nhưng những chứng cứ đó có ư nghĩa ngày càng nhỏ trong luật quốc tế hiện đại… Chứng cứ thật sự có sức thuyết phục chính là sự kiểm soát thực tế.
Anh nói chỗ đó là của anh, vậy anh đă từng quản lư nó chưa? Người ở đó có phục tùng sự quản lư của anh không? Có phải người khác không có ư kiến ǵ không? Nếu đáp án của những câu hỏi này đều là “có” th́ anh thắng là điều chắc. Ở Nam Sa, chúng ta đă không có được điều đó…
Vào thời nhà Thanh (đời Hàm Phong hoặc Đồng Trị), có một chiếc tàu hàng Pháp chở đồng đi qua vùng biển “Tây Sa” th́ gặp cướp biển, bị cướp sạch.
Theo quy tắc vận tải hàng hóa trên biển, họ phải đến gặp chính quyền sở tại để tŕnh báo, đề nghị giúp bắt bọn cướp, đồng thời xin chính quyền nơi đó xác nhận làm bằng cứ để khi về báo cáo với chủ hàng và đ̣i hăng bảo hiểm bồi thường.
Viên thuyền trưởng người Pháp đưa tàu chạy đến cảng gần nhất là Du Lâm ở đảo Hải Nam, tŕnh báo với tri phủ (có lẽ là tri huyện) địa phương.
Viên quan địa phương đó nói với thuyền trưởng Pháp: “Nơi chúng ta đứng đây có tên là Thiên Nhai Hải Giác
(chân trời góc biển). Đất của Thiên triều đến đây là hết rồi. Chuyện ông bị cướp ngoài biển biết là ở chỗ nào? Ông bị cướp, chúng tôi không chịu trách nhiệm, không quản được và cũng không muốn quản”.
Thế rồi tống cổ tay thuyền trưởng bị cướp ra khỏi nha môn. Nhưng sự kiện đó cần phải có cái kết, nếu không về Pháp biết ăn nói ra sao? Viên thuyền trưởng đành phải cho tàu chạy vào cảng Hải Pḥng.
Quan chức địa phương ở đó rất tốt, xác nhận cho ông ta, lại c̣n cho tàu ra chạy ḷng ṿng, coi như đă truy bắt cướp.
Đó là chứng cứ ǵ? Đó chính là chứng cứ về kiểm soát và quản lư thực tế. Chứng cứ này nói lên: chính phủ Trung Quốc ngay từ thời triều Thanh đă không thừa nhận “Tây Sa” là lănh thổ của ḿnh, cũng không đảm trách công tác trị an ở đó.
C̣n chính quyền Việt Nam khi đó không những đă cho rằng “Tây Sa” là lănh thổ của họ, mà c̣n thực thi công tác giữ ǵn trật tự ở đó.
Điều đó chả phải đă chứng minh “Tây Sa” từ xưa đến nay đều thuộc về Việt Nam hay sao? Nếu bạn là đại biểu đàm phán của Trung Quốc, được huấn luyện đầy đủ về luật biển và luật quốc tế, trước những chứng cứ như thế th́ phải làm thế nào? Thật là muốn có cỗ máy thời gian để quay trở lại thời đó bóp chết viên tri phủ kia!...”
(Nguồn báo Tiền Phong)
Muốn chân lư được thực thi ở Biển Đông, người dân TQ phải hiểu đúng
Sau khi TS Trần Công Trục phát biểu dứt lời nhiều tiếng vỗ tay tán thành của các chuyên gia, học giả vang lên, Giáo sư Carl Thayer đă tiến đến bắt tay TS Trần Công Trục.
 |
TS Trần Công Trục tại Hội thảo. Ảnh Dân Trí |
Tuy nhiên, theo TS Trần Công Trục câu hỏi này cũng khiến chúng ta phải suy nghĩ nhiều về việc nghiên cứu các bằng chứng người Trung Quốc thừa nhận “Hoàng Sa là của Việt Nam” và cần phải đưa thông tin chính nghĩa, đúng đắn đến với chính người dân Trung Quốc để họ không bị tiếp nhận thông tin một chiều từ một động cơ chính trị nào đó.
Nhiều học giả đă có chung nhận xét rằng: Trung Quốc đang bất chấp luật pháp, xem thường dư luận, ngày càng có nhiều hành động nguy hiểm trên Biển Đông, họ tiếp tục sử dụng chính sách ngoại giao pháo hạm, ... Đứng trước t́nh thế đó nhiều ư kiến tỏ ra rất lo lắng băn khoăn rằng không biết chúng ta có cách ǵ để ngăn chặn những bước tiến nguy hiểm này của Trung Quốc?
Tuy nhiên, cũng có không ít những đề xuất khá thực tế và lạc quan đă được nêu ra trong cuộc Hội thảo lần này. Mọi người đều đồng t́nh với ư kiến cho rằng trong t́nh h́nh hiện nay, chúng ta cần phải tập trung đưa công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động trở thành một mũi tấn công hàng đầu, một mặt trận ưu tiên, làm sao cho dư luận trong nước và quốc tế, đặc biệt là người dân Trung Quốc, hiểu rơ sự thật, đúng sai của những tranh chấp phức tạp hiện nay đang diễn ra ngày càng khốc liệt trên Biển Đông.
Đây chính là sức mạnh tổng hợp, tạo thành thế trận thống nhất, có khả năng ngăn cản những bước tiến phi lư do một thế lực cực đoan hay phái “diều hâu” nào đó hiện đang lộng hành.
Lịch sử của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đă chứng minh chân lư đó. Tiếng nói ủng hộ, sự đồng t́nh của người dân bản địa đối với sự nghiệp chính nghĩa của chúng ta là hết sức quan trọng, giúp chúng ta giành được chiến thắng vẻ vang.
Đó sẽ là điều quan trọng để chúng ta phải khẩn trương triển khai thực hiện ngay. Phát biểu của học giả Lư Lệnh Hoa và các học giả chân chính người Trung Quốc như vừa đề cập nói trên, phải chăng chính là những đốm lửa sáng ở cuối đường hầm cần được chúng ta cùng nhau thổi bùng lên để soi sáng cho toàn bộ con đường hầm tưởng chừng không có lối thoát này!
Hông Chuyen
Infonet