Cuộc hội ngộ của những cựu binh tàu không số - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-30-2013   #1
dh2003
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
dh2003's Avatar
 
Join Date: Sep 2008
Posts: 9,141
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 26
dh2003 Reputation Uy Tín Level 1dh2003 Reputation Uy Tín Level 1
Default Cuộc hội ngộ của những cựu binh tàu không số

Từng vào sinh ra tử cùng nhau trong những thời khắc khốc liệt nhất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nên tất thảy cựu binh đều coi nhau như anh em ruột thịt.

Nh́n ảnh lại nhớ người

Một dịp kỷ niệm về cuộc đấu tranh chống Mỹ cứu nước, tôi bất ngờ gặp người cựu chiến binh ấy. Trong trang phục của sĩ quan hải quân, người cựu binh cứ trầm ngâm ngắm nh́n những bức ảnh đen trắng đă ố vàng bởi thời gian được ban tổ chức trưng bày. Ngay cả khi lễ nhạc hào hùng đă vang một hồi, báo hiệu buổi kỷ niệm đă chính thức bắt đầu nhưng người cựu binh ấy vẫn lặng yên đứng đó, vẫn lấy khăn chấm mắt bùi ngùi.



T́m lại những gương mặt thân quen trong bức ảnh ố màu thời gian

Măi sau, khi tiếng điện thoại réo vang, ông mới giật ḿnh choàng tỉnh. Tranh thủ hỏi chuyện, ông giới tự giới thiệu ông là Ngô Văn Tân, người cựu binh trẻ nhất trên tấm ảnh chụp những cán bộ, chiến sĩ chuyến tiền trạm đầu tiên ra Bắc của đơn vị HN75 - tiền thân của Đoàn 962. Nếu tính luôn cả 4 chuyến liên tục sau đó, ông là một trong 3 nhân chứng lịch sử c̣n lại tham gia vận chuyển, mở đường cho hàng loạt chuyến tàu lịch sử chi viện vũ khí từ Bắc vào Nam của tàu Phương Đông 1, con tàu đầu tiên mở đường biển chuyển vũ khí từ bến K15 (Đồ Sơn, Hải Pḥng) vào Nam.

Chỉ vào tấm ảnh đó, ông Tân bùi ngùi kể lại, quê ông ở huyện Cái Nước (Cà Mau). Vào năm 1961, ông Tân mới 20 tuổi, đang là bộ đội địa phương th́ được cấp trên lựa chọn xung vào tổ công tác đặc biệt gồm 7 người đi thuyền con tiền trạm từ Cà Mau ra bến sông Nhật Lệ, Quảng B́nh sau đó lại trở vào Nam. Chuyến đi ấy, ông và các đồng chí của ḿnh có nhiệm vụ trinh sát, lựa theo con nước để t́m luồng lạch bí mật nhất, tối ưu nhất cho những chuyến tàu chi viện vũ khí sau này.

Sau chuyến đi mở đường đó, ông và các đồng chí của ḿnh lại ra Bắc, bước xuống tàu Phương Đông 1 để chuyển chuyến vũ khí đầu tiên vào Nam bằng đường biển. Bồi hồi, ông Tân bảo, mới đó đă non nửa thế kỷ trôi qua. Trong ảnh, năm đó, tóc ông c̣n xanh c̣n giờ đă bạc trắng. Ngắm bức ảnh, ông ngỡ tưởng cảnh xưa như mới xảy ra hôm qua thôi, khi ông và các đồng chí, đồng đội của ḿnh bước chân xuống tàu với một khí thế hừng hực quyết tử cho từng chuyến đi vượt ngàn hiểm nguy băo tố.

Ngày ấy, ông và đồng đội khắc cốt ghi tâm khẩu hiệu, tàu c̣n th́ người c̣n, tàu mất th́ người mất. Bây giờ, sau hơn 50 năm, những người trong ảnh, trừ ông, tất cả đă không c̣n.

Nước mắt t́m nhau

Gần 50 năm trước, cựu chiến binh Vũ Văn Trinh (quê ở An Dương, Hải Pḥng) là thủy thủ đă có gần chục chuyến vượt trùng dương trên tàu không số. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt trên, bởi công việc nên ông cũng không có điều kiện gặp lại những đồng chí, đồng đội của ḿnh. Nhiều năm qua, ông ao ước được đi đây đó thăm lại đồng đội ḿnh, những người đă cùng ông lênh đênh sóng nước thuở xưa. Thế nhưng, v́ hoàn cảnh gia đ́nh, khát khao cháy bỏng đó của ông vẫn chưa thành hiện thực.



Những người cựu binh già coi nhau như máu thịt, t́m nhau trong nước mắt, nụ cười

Dịp ấy, khi biết các đồng đội của ḿnh sẽ tụ hội về đất Cảng để dự lễ kỷ niệm, ông Trinh đă có nhiều đêm không ngủ. Từng giây, từng phút ông ngóng chờ ngày hội ngộ. Buổi lễ kỷ niệm diễn ra, ông Trinh cứ cuống quưt khóc, cười. Bắt tay, ôm gh́ thật chặt từng người, bỗng dưng ông lại lặng đi. Ông thấy thiếu một người mà trước khi tới đây, ông đă nghĩ thể nào cũng gặp. Người đó là Hải đội phó Hải đội 5 của ông năm nào, ông Trần Nam Hách quê ở Ninh B́nh. Nghe anh em trong ban liên lạc báo lại, ông Hách ốm nặng nên không đến được.

Thuở trước, ở đơn vị, ông và ông Hách thân nhau như anh em ruột thịt. Mấy hôm trước, qua điện thoại, ông biết ông Hách cũng giống như ḿnh, cũng khát khao ngày hội ngộ với đồng đội cũ. “Vắng mặt th́ chắc chắn ông ấy bệnh nặng lắm. Có tuổi rồi chẳng biết thế nào! Có lẽ sau cuộc này, tôi sẽ vào thăm ông ấy!”, ông Trinh bùi ngùi.

Chung tâm trạng với cựu chiến binh Vũ Văn Trinh là Anh hùng LLVTND Nguyễn Đắc Thắng, nguyên là thuyền trưởng tàu 43 anh hùng. Ông Thắng gần 80 tuổi, đến từ Cần Thơ xa xôi. Trong câu chuyện của ḿnh, ông Thắng kể, ông đă có 15 chuyến chuyển vũ khí từ Hải Pḥng vào các bến bí mật trong Nam. Trong 15 chuyến vượt biển đó th́ có 13 chuyến hàng về bến an toàn. Hai chuyến c̣n lại, tàu của ông bị địch phát hiện, ông và các đồng chí của ḿnh đă anh dũng chiến đấu và sau cùng phải phá hủy tàu, đánh ch́m hàng để đảm bảo bí mật.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, bởi điều kiện không cho phép, ông chỉ có thể gặp lại những đồng đội ở trong Nam, chứ anh em nơi khác th́ không gặp được. Do thế, khi trở lại Hải Pḥng trong buổi trùng phùng ấy, ông Thắng hy vọng sẽ được gặp lại tất thảy những đồng chí từng cùng ông vào sinh ra tử ngày xưa. Nhưng, mong muốn đó của ông đă không thành hiện thực. Qua anh em, ông được biết, trong số 14 người trở về từ biển cả trên tàu của ông thuở trước th́ đă gần nửa không c̣n. Người c̣n th́ bởi tuổi cao sức yếu không thể đến với cuộc vui này.

Những cái bắt tay, những cái ôm gh́ đầy cảm xúc tưởng như kéo dài bất tận trong cuộc hội ngộ ngập tràn nước mắt, nụ cười ấy. Có lẽ, tất thảy những cựu binh ấy đều muốn thời gian đứng lại để giây phút chia tay không bao giờ đến nữa. Trong số những cựu binh, nhiều người tóc đă bạc, da đă mồi, mắt đă mờ, chân đă chậm nên với họ, cuộc trùng phùng lần ấy khó có thể đến thêm lần nữa.

Thùy Linh
Theo Infonet
dh2003_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	nguiduatin.jpg
Views:	11
Size:	6.9 KB
ID:	465592
 

Tags
Đấu tranh giải phóng dân tộc, cựu chiến binh, Hải Pḥng
User Tag List


Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:04.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05131 seconds with 14 queries