Masan Group cam kết sẽ đầu tư tất cả khoảng 621 triệu USD cho dự án này. Sáng 27/4, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013 của Công ty cổ phần Tập đoàn Ma San .MSN được tổ chức tại Thái Nguyên, về lư do đầu tư dự án Núi Pháo (Thái Nguyên), ông Dominic Heaton, Tổng giám đốc của Masan Resources cho biết, hiện trên thế giới không nhiều mỏ tiềm năng giống như mỏ Núi Pháo.
"Khi thực hiện dự án chúng tôi phải di dời hơn 2.000 hộ gia đ́nh để thực hiện. Thời điểm tiếp quản dự án, giá vonfram tăng trưởng 6-9 tháng trước đó, sau đó lại rơi vào đà giảm, nhưng chúng tôi vẫn không mất đi niềm tin để tiếp tục đầu tư phát triển dự án", ông Dominic chia sẻ.

Bản đồ mỏ Núi Pháo tại Thái Nguyên (Nguồn: Masan Group)
Lănh đạo Masan Consumer - người phụ trách phát triển dự án Núi Pháo cho biết, hiện Masan Group đă đầu tư gần 500 triệu USD cho dự án Núi Pháo.
Ông cũng cho biết thêm rằng, việc thực hiện đầu tư đều có sự hậu thuẫn của Masan Group thông qua các hỗ trợ tài chính như cầm cố tài sản để thực hiện dự án. Và để hỗ trợ tài chính cho dự án Núi Pháo, Masan Group cam kết sẽ đầu tư tất cả khoảng 621 triệu USD cho dự án này.
"Chúng tôi đă dành 4 năm vừa qua để xây dựng nền tảng huy động cũng như phân bổ vốn tại Masan Group để huy động được vốn cho dự án trong mọi điều kiện kinh tế", ông này nói.
Theo kế hoạch đưa ra trước đó vào trung tuần tháng 4, dự án Mỏ đa kim Núi Pháo sẽ hoàn thành và đi vào sản xuất. Dự án sẽ hoạt động trong ṿng khoảng 20 năm, kể từ năm 2014 đơn vị sẽ đầu tư chế biến sâu trước khi xuất khẩu.

Trữ lượng mỏ Núi Pháo
Trong năm 2013, công ty TNHH khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 100 triệu USD, giải quyết việc làm cho khoảng trên 1000 lao động, nộp ngân sách cho tỉnh Thái Nguyên khoảng 1.000 tỷ đồng mỗi năm.
Theo đánh giá của Ma San, Núi Pháo là một trong những mỏ có trữ lượng vonfram (được sử dụng trong thép, siêu hợp kim trong công cụ cắt, tuabin, sợi tóc bóng đèn) lớn nhất thế giới, chỉ sau những mỏ tại Trung Quốc.
Tập đoàn này ước tính, khi đi vào sản xuất, Núi Pháo sẽ tạo ra doanh thu khoảng 400-500 triệu USD và lợi nhuận trước thuế, lăi và khấu hao (EBITDA) khoảng 250-300 triệu USD mỗi năm. Trong suốt ṿng đời dự án, Núi Pháo dự kiến mang lại doanh thu khoảng 6 tỷ USD và EBITDA hơn 3 tỷ USD (dựa trên giá cả, chi phí thiết kế và tỷ lệ thu hồi vào tháng 12/2011).
(Gafin)
-----------------
Massan: Kẻ cướp tay không bắt Núi Pháo
Như trước đây chúng tôi đă có bài viết vạch trần việc Nguyễn Tấn Dũng ngay sau khi được lên giữ chức vụ Thủ Tướng đă cất công lên 'thăm' núi Pháo tại Thái Nguyên. Một mỏ Vonfram thuộc loại lớn thứ 2 Thế giới với trữ lượng do chính Tập đoàn Masan công bố 52 triệu tấn! Ngay sau chuyến 'viếng thăm' bắt b́nh thường của Thủ Tướng th́ hợp đồng của cô con gái Rượu Nguyễn Tanh Phượng và Tập đoàn Masan đă có tác dụng: Các Bộ ngành doạ thu hồi dự án Núi Pháo của nhà đầu tư nước ngoài và 'lùa' vào giỏ của Masan, cuối cùng các nhà đầu tư nước ngoài không c̣n con đừng nào thoát thân đă phải 'bán' lại cho Tập đoàn Masan! Mua như ăn cướp một dự án đang niêm yết hơn 1 tỷ USD, nhưng chỉ phải trả lại 250 triệu trong đó lại có tới 83 triệu USD nguồn vốn đă được các nhà đầu tư thu xếp sẵn sàng cho dự án! Nguồn vốn này sau khi chuyển sang cho Tập đoàn Masan đă được Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng bảo lănh vay!
Một điều bất thường nữa là ngay sau khi cướp được dự án Núi Pháo Chính Phủ Dũng thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Một ngân hàng chính sách chuyên tài trợ cho các dự án phát triển nông thôn và dụ án hạ tầng, gần 2400 tỷ đồng, tương đương 130 triệu USD với thời hạn 08 năm và lăi suất gần như cho KHÔNG!!!
Chưa hết, ngay sau đó ngân hàng BIDV, Vietcombank đă đồng bảo lănh cho Tập đoàn Masan phát hành trái phiếu 100 triệu USD để triển khai mua máy móc thiết bị...
Như vậy, rơ ràng Chính Phủ Nguyễn Tấn Dũng không những 'cướp' núi pháo theo đúng nghĩa đen và bóng giao cho Masan, rồi lạ lấy tiền của và uy tín của nhân dân để bảo lănh cho Masan cũng không khác ǵ Vinashin thứ 2. Vinashin c̣n là Tập đoàn nhà nước, c̣n Masan hoàn toàn là của Nguyễn Đăng Quang - Hồ Hùng Anh - Nguyễn Văn Hưởng & Nguyễn Thanh Phượng. Thực tế mang tiếng là công ty đại chúng và Nguyễn Đăng Quang hầu như không nắm cổ phiếu, song thực chất nếu công an thực sự mở chuyên án điều tra sẽ thấy thực trạng: Nguyễn Đăng Quang biết rơ những tṛ làm ăn phi pháp của ḿnh nên y đă tính xa: Không đứng tên cổ phiếu để nếu t́nh huống xấu nhất cúng không ai thu hồi ǵ được của y và đồng bọn! Qua đó càng thấy mưu mô có chủ ư của Nguyễn Đăng Quang ngay từ đầu!
Thử hỏi: Nếu không có sự bảo lănh củ các ngân hàng thương mại Quốc doanh như NH Phát triển Việt Nam, BIDV, Vietcombank th́ Masan có vay được nhiều trăm triệu - trên 300 triệu USD - để thực hiện dự án Núi Pháo????
RƠ RÀNG MASAN CHÍNH LÀ KẺ CƯỚP TAY KHÔNG BẮT GIẶC! Hoàn toàn KHÔNG có ǵ ngoài hợp đồng 'tư vấn' và khoản lót tay 250 triệu USD cho Nguyễn Thanh Phượng là khoản Nguyễn Đăng Quang sau khi bán 40% cổ phần của Núi Pháo thu về 600 triệu USD, trừ phần đă chia cho Nguyễn Thanh Phượng th́ Tập đoàn Masan mà Nguyễn Đăng Quang - Hồ Hùng Anh & Nguyễn Văn Hưởng vẫn đă bỏ túi 350 triệu Mỹ kim cùng hơn 300 triệu USD do chính Nhà nước thông qua các NH Quốc doanh bảo lănh!!!!
Tại sao có một điều vô lư đến như vậy??? Tài nguyên thiên nhiên khoáng sản quư giá của nhân dân, của đất nước lại rơi vào tay của một nhóm Mafia như vậy? Tội này là của ai???
CHÍNH LÀ NGUYỄN TẤN DŨNG!
(QLB)