Nằm sâu dưới tầng nước tối tăm lạnh lẽo của biển Baltic là 'nghĩa địa' của hàng ngàn con tàu đắm. (Thái Hồ)
Được hỗ trợ bởi các thiết bị hiện đại, nhiều nhóm thợ lặn hiện nay đang cố gắng tiếp cận với những xác tàu hàng trăm năm tuổi để săn t́m kho báu.
Được hỗ trợ bởi các thiết bị hiện đại, nhiều nhóm thợ lặn hiện nay đang cố gắng tiếp cận với những xác tàu hàng trăm năm tuổi để săn t́m kho báu.
Biển Baltic từng là tuyến đường hàng hải quan trọng của thế giới trong hàng ngàn năm với lưu lượng tàu thuyền qua lại rất lớn.
Nước biển Baltic cũng không quá mặn nhờ có nhiều con sông lớn đổ vào, v́ vậy những loài sùng hà chuyên ăn xác tàu đắm cũng tương đối ít.
Những cuộc thăm ḍ xác tàu ở biển Baltic đă được tiến hành hàng chục năm qua. Bộ ảnh này được nhiếp ảnh gia người Nga Viktor Lyagushkin thực hiện tại vịnh Phần Lan.
Nhà khảo cổ Roman Prokhorov đang tiến hành đo đạc kích thước của con tàu. Những thông tin thu thập được có thể giúp họ xác định xuất xứ và cả niên đại của chúng.
Con tàu cổ nhất từng được phát hiện ở đây có niên đại lên đến 800 năm. Con tàu trong ảnh được xác định là từ nước Mỹ và bị ch́m vào khoảng giữa thế kỷ XIX.
Trong ảnh là thợ lặn Igor Galayda đang kiểm tra một bộ phận bị hư hỏng của con tàu đắm.
Galayda đang xem xét chiếc b́nh sứ mà anh vừa t́m thấy.
Anh thậm chí c̣n phát hiện ra cả những khẩu pháo mặc dù đây là một con tàu vận chuyển vật liệu xây dựng. Có đến mười khẩu pháo lớn trên tàu.
Con tàu xấu số gặp băo lớn khi đi qua ḥn đảo Hogland trong vịnh Phần Lan, sau đó nó đâm vào đá ngầm khiến sàn tàu bị vỡ.
Những chuyên gia này làm việc trong một dự án của Nga. Họ đă t́m ra khoảng hơn một ngàn xác tàu trên biển Baltic.
Ḍng chữ “Oleg” tên con tàu vẫn c̣n trông rất rơ, dù con tàu này đă nằm dưới đáy biển từ năm 1869. Con tàu này thuộc hải đội của Nga hoàng Alexander II, gặp nạn trong một lần huấn luyện.
Những thiết bị lặn hiện đại hỗ trợ rất nhiều cho các nhà khoa học. Trong ảnh là xác con tàu “Tobias Enge” thuộc hải quân hoàng gia Nga bị ch́m vào năm 1771.
H́nh ảnh một con bù nh́n bằng gỗ được đặt ở mũi tàu “Louise”, một tàu buôn Đan Mạch.
Những thợ lặn luôn phải đối diện với những mối nguy hiểm bất ngờ. Trong ảnh là Prokhorov vô t́nh bị mắc vào một tấm lưới bên mạn tàu “Louise”.
Một chai thủy tinh được phát hiện trên tàu “Louise”. Những hiện vật như thế này rất có ích trong việc xác định nguồn gốc con tàu đắm.
Cũng trên con tàu “Louise” c̣n t́m thấy rất nhiều đồ gốm. Con tàu này bị ch́m khi đang chở hàng hóa đến cảng Hamburg (Đức).
C̣n đây là những viên đạn t́m thấy trên xác một con tàu Đức. Con tàu này bị bắn ch́m trong Thế chiến II khi tiến hành đánh chiếm đảo Hogland.
Chiếc b́nh này vẫn c̣n chứa một thứ chất lỏng màu vàng bên trong. Có lần người ta thậm chí c̣n t́m thấy 145 chai sâm-panh nguyên vẹn trong xác con tàu 200 tuổi.
Một nhà nghiên cứu đang đánh dấu hiện vật bằng các tấm nhựa. Theo công ước LHQ về Luật biển, tất cả những hiện vật phát hiện tại vùng biển quốc tế đều phải được bảo tồn.