Việc Mỹ thể hiện lực lượng bằng các máy bay ném bom và chiến cơ tối tân nhất quanh bán đảo Triều Tiên sau khi B́nh Nhưỡng liên tục đe dọa chiến tranh chỉ khiến cho Bắc Kinh đôi chút lo ngại.
Triều Tiên sắp tổ chức lễ kỷ niệm 101 năm ngày sinh lănh tụ Kim Nhật Thành vào giữa tháng Tư này. Trung Quốc cho rằng chính Triều Tiên mới đáng trách trong việc để cho căng thẳng leo thang như hiện nay và chiến sự sẽ không xảy ra.
Sự hiện diện của quân đội Mỹ tại những nơi như Hàn Quốc, Nhật Bản từ lâu đă khiến Bắc Kinh khó chịu v́ sợ rằng Washington và các đồng minh đang t́m cách vây quanh và 'kiềm chế' họ, đặc biệt là sau khi Mỹ tuyên bố chiến lược đặt châu Á làm trọng tâm.
Những chuyến bay mang tính tŕnh diễn của B-2, B52 và việc Raptor F-22 tham gia tập trận với Hàn Quốc rốt cuộc đă đưa tiềm lực quân đội Mỹ áp sát ngưỡng cửa của Trung Quốc. Nhưng việc đó lại không khiến Bắc Kinh phải sốt ruột đáp trả trừ lời kêu gọi chung chung rằng các bên cần b́nh tĩnh và kiềm chế.
Tuyên bố của Mỹ hồi tháng trước về việc củng cố pḥng thủ chống tên lửa trước mối đe dọa của Triều Tiên cũng chỉ khiến Trung Quốc có đôi lời chỉ trích tương đối nhẹ nhàng.
"Tất cả những hành động mới đây từ phía Mỹ đều không nhằm vào Trung Quốc" - ông Ni Lexiong, một chuyên gia quân sự tại Đại học Khoa học Chính trị và Luật tại Thượng Hải nhận định.
"Sẽ không có bất kỳ mối đe dọa nào nhằm vào Trung Quốc".
Một chuyên gia quân sự khác của Trung Quốc nói với điều kiện dấu tên cho hay, Trung Quốc tin rằng sự hiện diện của Mỹ tại Hàn Quốc chỉ đóng vai tṛ kiềm chế B́nh Nhưỡng, do đó, Bắc Kinh không cần phải lên tiếng.
Thậm chí, các trang mạng của Trung Quốc cũng không có lời nào chỉ trích Mỹ, mà lại nhắm vào lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc phản ứng với thực tế nạn đói ở Triều Tiên và hầu như đều trách móc ông Kim đă để cho cả khu vực rơi vào t́nh trạng bên miệng hố chiến tranh.
Đồng t́nh nhưng không phải đồng minh
Không chỉ có Trung Quốc, mà ngay cả Nga cũng gạt các bất đồng với Mỹ khi đề cập tới vấn đề Triều Tiên.
Moscow đă cảnh báo rằng hoạt động quân sự dâng cao trên bán đảo Triều Tiên đă rơi vào một ṿng tṛn luẩn quẩn, nhưng quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga là Grigory Logvinov đă phát biểu trên hăng thông tấn RIA hôm thứ Bảy rằng: "Ít nhất th́ vào thời điểm này, chúng ta thấy rằng các tuyên bố (của Washington) khá là kiềm chế. Quan điểm của phía Mỹ có một chút chắc chắn hơn".
Trung Quốc là đồng minh lớn nhất của Triều Tiên, cũng là quốc gia được đánh giá là 'người bảo vệ' cho Triều Tiên trước các biện pháp trừng phạt của Mỹ, và ngăn các hành động có thể được cho là khiến cho bán đảo này bất ổn.
Tuy nhiên, trong một khảo sát trực tuyến mà tờ Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc tiến hành cuối tuần qua, có hơn 80% người trả lời không tin rằng t́nh trạng hiện nay trên bán đảo Triều Tiên là nghiêm trọng.
"Đây không phải là lần đầu tiên Triều Tiên sử dụng ngôn từ mạnh mẽ như vậy. Họ thường xuyên nói kiểu đấy. Tôi nghĩ chắc là họ có một ư đồ ǵ đó. Đó là phải làm ǵ với kiểu người của ông Kim Jong Un và tuổi trẻ của ông" - Giáo sư về quan hệ quốc tế Jia Qingguo tại Đại học Bắc Kinh nhận định.
'Tôi thật sự không nghĩ là họ sẽ cần sử dụng tới vũ khí. Khả năng này là rất thấp".
Vị tướng đă nghỉ hưu Lou Yuan, một trong những nhân vật hay phát ngôn trong quân đội Trung Quốc, đă bày tỏ sự đồng cảm với Triều Tiên trong một blog vào tuần trước. Ông Lou nói rằng B́nh Nhưỡng chỉ đang cố đẩy cộng đồng quốc tế phải đảm bảo an ninh thích đáng đối với họ và muốn quan hệ b́nh thường với Washington.
Ông Lou nói thêm rằng, khó có thể có chiến tranh.
"Khi mà tập trận quân sự Mỹ - Hàn kết thúc và các lễ mừng sinh nhật lănh tụ Kim Nhật Thành được tổ chức, nhiệt độ sẽ giảm dần và trở lại với t́nh trạng hiện tại là không chiến tranh, không thống nhất (bán đảo Triều Tiên)" - ông Lou viết.
Tuy nhiên, vẫn có những ư kiến ở Trung Quốc nhằm thẳng vào Mỹ.
Chuyên gia quân sự Trung Quốc Li Jie tại học viện nghiên cứu Hải quân nói rằng các chuyến bay của B-2 thực chất nhằm vào Trung Quốc nhiều hơn, chứ không phải là Triều Tiên.
"Mục đích chiến lược cơ bản là nhằm kiềm chế và phong tỏa Trung Quốc, khiến Trung Quốc xao nhăng tập trung và giảm tốc phát triển.
Điều khiến Mỹ lo ngại nhất chính là nền kinh tế và sức mạnh quân sự Trung Quốc ngày càng phát triển thêm" - ông Li nói.
Quan điểm này có vẻ không được tiếp nhận rộng răi, dù vậy, vẫn rất khó có thể đọc ư nghĩ của các nhân vật quân đội cấp cao Trung Quốc.
Thay v́ đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về t́nh h́nh trên bán đảo Triều Tiên, quân đội Trung Quốc những ngày này lại tập trung vào các lệnh cấm sử dụng các biển số quân sự cho các xe hơi, phá các vụ hối lộ.
"Người Trung Quốc hiểu rơ cách tập dượt với đối thủ vô h́nh và thậm chí hiểu Binh pháp Tôn Tử hơn ai hết, do đó, (quân đội) sẽ không để lộ những ǵ không cần được biết" - một bài b́nh luận trên trang tin China New Service viết về căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
Lê Thu (Theo Asia One/ Reuters)