Giữa việc nuôi dạy con đầu ḷng với con thứ đôi khi là sự khác nhau đến trái ngược khiến không ít bậc cha mẹ ngạc nhiên.
1. Ăn mừng
Đứa đầu: Lần đầu mang thai, bạn được mọi người đối xử cứ như thể ngoài bạn ra, trên thế gian chưa có người đàn bà nào khác mang thai và sinh con vậy. Bạn được tặng cơ man nào là quà, được gia đ́nh, bạn bè, bạn của gia đ́nh quan tâm, thăm hỏi. Đến khi em bé ra đời, mọi người đến thăm chật cả pḥng. Ngày con đầy tháng cả nhà mở tiệc vui như trảy hội.
Đứa thứ hai: T́nh yêu, sự đón đợi của bạn dành cho con vẫn thế (có thể là có đôi chút b́nh tĩnh hơn) nhưng mọi người th́... đi đâu hết rồi nhỉ?
2. Lưu giữ tài liệu về con
Đứa đầu: “Hồ sơ” em bé bắt đầu từ khi mẹ c̣n chưa “rơ bụng” và vẫn không ngừng được bổ sung nào ảnh, nào những bài viết của mẹ, các mốc phát triển của con - bổ sung hàng tuần (nếu không muốn nói là hàng ngày) đều đặn cho đến tận khi em bé được 2 tuổi.
Đứa thứ hai: Bất cứ tấm ảnh nào được chụp khi mẹ mang bầu đều không có chủ định, cho đến tận gần ngày sinh mẹ mới quyết định làm vài tấm kỷ niệm như một cách chứng minh rằng chuyện mang thai lần này đúng là có xảy ra.
3. Đau ốm
Đứa đầu: Hầu như trong 1 năm đầu đời em bé chẳng bao giờ hắt hơi sổ mũi.
Đứa thứ hai: “Nhờ” lây nhiễm các kiểu từ cô chị đến giờ đă ở tuổi mầm non, đứa nhỏ chảy nước mũi ngay từ những tháng đầu tiên mới chào đời. Và bây giờ, khi đă có “ư thức” hơn, nó có thể nhận thấy mẹ lăm lăm cái ống hút mũi từ xa và hậu quả là cả bố mẹ và đứa lớn đè ra mới hút nổi mũi cho đứa nhỏ.
4. Sắp xếp thời gian
Đứa đầu: Ngoài việc chăm con ra, bạn chẳng có thời gian làm bất kỳ việc ǵ khác. Muốn ra ngoài, vợ chồng bạn đều phải lên lịch rất cẩn thận để không ảnh hưởng đến thời gian chợp mắt trong ngày của con. Bạn không thể nhận lời trước một kế hoạch gặp gỡ mà không “khuyến cáo” thêm một câu là khả năng bị hủy có thể diễn ra, bởi lịch tŕnh mỗi ngày luôn là điều khó đoán.
Đứa thứ hai: Bạn không nhớ nổi tại sao với đứa đầu tiên ḿnh lại bận đến thế. Và cho dù vẫn tiếp tục trân trọng giấc ngủ ban ngày của con, bạn không c̣n lư do ǵ bắt thế giới xung quanh phải ngừng lại v́ giấc ngủ ấy chính xác cần diễn ra vào giờ ấy nữa.
5. Sự quan tâm
Đứa đầu: Đêm đến mà nó khóc, cả vợ lẫn chồng cuống lên t́m cách đáp ứng yêu cầu của nó ngay.
Đứa thứ hai: Đêm đến nó khóc, vợ chồng vẫn cuống lên dỗ để không làm đứa lớn thức dậy.
6. Sự sạch sẽ
Đứa đầu: Có tủ quần áo hoàn toàn mới và liên tục được thay mới, chia ngăn cực kỳ khoa học, gọn gàng, là lượt cẩn thận tránh ẩm mốc.
Đứa thứ hai: Mặc bất cứ thứ ǵ có thể mặc được (thừa hưởng từ chị của nó và những em bé khác). Đồ của nó cũng tống hết vào máy giặt. Giặt riêng, ủi kỹ trở thành việc xa xỉ v́ mẹ không có thời gian. Thêm nữa, nó lúc nào cũng lăn lê ḅ toài trên sàn nên quần áo cần ǵ phải quá sạch.
7. Phát triển
Đứa đầu: Bố mẹ lúc nào cũng kè kè dơi theo từng bước phát triển của con, cổ vũ nhiệt t́nh khi bé biết ḅ, biết đi, biết leo cầu thang v.v.
Đứa thứ hai: Bố mẹ đă thấm phải vất vả thế nào mới một nhóc đang tuổi lăn lê ḅ toài, tập đi. Mẹ phải cố gắng hàng ngày học cách cùng lúc di chuyển theo hai hướng, có lúc phải quyết định thật nhanh nên “hy sinh” đứa nào để chạy theo đỡ đứa kia.
8. Thời gian chất lượng
Đứa đầu: Mỗi cuối tuần đều là thời gian gia đ́nh rảnh rỗi bên nhau. Có vẻ như vợ chồng con cái có nhiều thời gian cho nhau và du lịch vẫn chưa phải ước mơ ǵ viển vông quá.
Đứa thứ hai: Đi du lịch đă trở nên lỉnh kỉnh, khó khăn hơn gấp nhiều lần và thời gian chất lượng bên gia đ́nh cũng giảm bởi bố mẹ c̣n bận phân công việc nhà, vợ cho đứa bé bú, chồng dắt đứa lớn đi mua bỉm. Có khi ḿnh vợ phải vừa chăm 2 đứa vừa h́ hụi việc nhà, thấy đời thật bất công!
Nguồn: SMS/ Dantri