Gửi học phí cho con bằng rau và cá - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-25-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,408
Thanks: 11
Thanked 13,573 Times in 10,839 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Gửi học phí cho con bằng rau và cá

Nấm hương, măng khô, nem chua, chả mực… thậm chí cả thịt lợn, gà, bánh cuốn, những thứ đươc coi là đặc sản của quê nhà đang được các sinh viên ngoai tỉnh tranh thủ buôn bán lên Hà Nội để kiếm thêm.

Kiếm thêm đỡ mẹ


Đă thành lịch, cứ 5h sáng các ngày chẵn trong tuần là Đào Thu Hương, sinh viên năm 2 Học viện Ngân hàng lại phi ra bến xe Giáp Bát để nhận bao tải nấm tươi được mẹ gửi theo xe từ quê nhà ở Nam Định lên.

Hương kể: “Mẹ em hay gửi nấm tươi lên cho em tự nấu ăn. Một hôm, mẹ gửi nhiều quá sợ để hỏng nên em mang ra cho bác bán rau ở đầu ngơ một ít. Bác ấy về ăn rồi hỏi bao nhiêu tiền một kg, sau đó bác ấy nói bảo mẹ gửi lên bác bán thử”.

Sau lần đó, thấy bác bán không được nhiều lại mất công mẹ gửi nên Hương lân la ra chợ Xanh (Định Công – HN) hỏi mấy bác bán rau xem có thể nhập nấm của Hương hay không để mẹ gửi cho bơ công. Dần dà, mỗi tuần mẹ Hương gửi lên ba lần,mỗi lần một bao 50kg mà vẫn tiêu thụ hết.
“Nấm ngon, tươi, giá lại rẻ hơn ở HN nhiều nên em bán rất dễ, chỉ việc hai ngày một lần ra bến xe nhận, đưa về chợ cho các bác bán mỗi người mấy kg là một tuần em có một triệu đồng. Bây giờ thay v́ gửi tiền cho con mẹ em chỉ cần gửi nấm”, Hương khoe.

Hai người bạn ở trọ cùng thấy Hương buôn bán xuôi chèo mát mái cũng t́m mối làm ăn. Trần Thu Hà, bạn cùng lớp với Hương cũng rụt rè t́m mối để bán chè Thái Nguyên quê ḿnh để đỡ đần bố mẹ tiền thuê nhà.

Trong căn pḥng trọ của ba cô sinh viên ngổn ngang những bao chè Hà ngượng ngùng chia sẻ: “Chè quê em bán ở HN rất nhiều nhưng giá cao và phải ra cửa hàng. Em th́ chỉ bán cho mấy người quen trên mạng, mang hàng tận nơi. Cả mấy bác bán hàng nước cũng mua chè của em v́ rẻ hơn cửa hàng một chút”.

Hà kể, thêm, bạn em quê ở Vĩnh Phúc c̣n bán cả bánh cuốn đặc sản quê bạn ấy. Cũng có bạn lại nhờ mẹ gửi thịt lợn sạch ở Bắc Giang xuống, bán cho cả thầy cô giáo, các bạn ở trọ bên ngoài.

Trên các diễn đàn mạng, không khó để t́m thấy những lời rao như: “Em chào các mẹ ạ…! Em quê ở Yên Bái có rất nhiều đặc sản như: Gạo nếp Tú lệ, Nấm Hương rừng, măng khô…Hiện nay em đang là sinh viên tại Hà Nội em muốn bán thêm chút đặc sản quê nhà để kiếm thêm chút thu nhập phụ gia đ́nh và công việc học tập. Em đảm bảo hang ngon, chất lượng nhất đến tay các mẹ. các sản phẩm của em bán đảm bảo 100% làm thủ công nên các mẹ yên tâm về chất lượng cũng như hương vị của sản phẩm.

Manh nha buôn bán

Sau gần hai năm bán hải sản, chả mực, chả cá thu ở khu vực Thái Hà, Lâm Mạnh Hải và em gái là Lâm Thu Trang đă trở thành mối quen của khá nhiều nhà hàng, tiểu thương ở khu vực này.

Quê ở Băi Cháy, Quảng Ninh, bố mất sớm nên hai anh em Hải đi học rất khó khăn. Ngay ngày đầu lên Hà Nội học, Hải đă đi chạy bàn thuê cho quán ăn. Thấy nhà hàng nhập thực phẩm chuyển từ Quảng Ninh lên cũng nhiều, Hải lân la t́m hiểu và biết giá cả đă vênh lên khá nhiều so với ở quê. Hải nhận với chủ cửa hàng sẽ nhờ mẹ gửi ở quê lên và chỉ nhận một chút tiền công.

Cứ như vậy, Hải và em gái mở rộng nhận đặt hàng từ cá nhân, người bán hàng. Hai anh em cũng in tờ rơi, mang tới các chợ và khu dân cư Hoàng Cầu tiếp thị. Ra trường đi làm tại một công ty tư nhân, Hải có thêm mối bán hàng nên hai anh em tiến tới bán hàng qua mạng, bán hàng giao tận nhà. “Giờ th́ bọn em đă có mối ổn định, c̣n có thêm hai bạn đi đưa hàng.
Mẹ em và chị gái ở nhà đóng hàng, gửi xe c̣n bọn em nhận hàng và phân phối. Khi được đặt số lượng nhiều, bọn em thay nhau về vận chuyển lên để yên tâm Hai anh em c̣n đang ấp ủ sẽ lập một website bán hàng với những chiêu riêng biệt để kinh doanh lớn hơn khi em gái Hải ra trường.

Lâu lâu về thăm quê, Trịnh Thị Quỳnh (Trùng Khánh, Cao Bằng) sinh viên Đại học KHTN lại được bạn bè, mấy cô bác gần nơi trọ học nhờ mua hộ mật ong, thịt gác bếp và hạt dẻ khi vào mùa.

Mang vác vất vả, nặng nhọc nên khi mua hộ, Quỳnh thường lấy thêm vài ngàn gọi là tiền công, cũng là bù lại mẹ Quỳnh vất vả đi mua tận nơi giá rẻ, hàng ngon. Gia đ́nh đông con vất vả, lại thấy Quỳnh thường xuyên mua hộ đặc sản nên mẹ Quỳnh quyết định đi buôn hàng chuyến để con gái khỏi phải về nhiều.

Chung sức với mẹ, Quỳnh làm hẳn một tấm biển con con treo ở cửa pḥng trọ “nhận đặt hàng đặc sản Cao Bằng theo mùa”. Quỳnh tham gia vào các diễn đàn mạng xă hội, tự giới thiệu ḿnh là sinh viên , muốn kiếm thêm thu nhập ăn học nên có nhận đặt hàng từ Cao Bằng hàng tháng. Giờ th́ mẹ và Quỳnh đă thuê hẳn một gian nhà trọ để kinh doanh, buôn bán. Mẹ Quỳnh thuê một chỗ nho nhỏ ở chợ, tháng đôi lần đi về lấy hàng xuống HN kinh doanh. Ngoài giờ học, Quỳnh phụ mẹ buôn bán. Khi mẹ về quê lấy hàng, một ḿnh Quỳnh làm “bà chủ nhỏ”, từ đưa hàng tới bán ngoài chợ ngoài giờ học.

Năng động, dám làm, ngày càng nhiều sinh viên dấn thân, thử sức buôn bán nhỏ, ít nhất là để đỡ đần cha mẹ. Không ít những sinh viên đă lập nghiệp từ những công việc thời vụ như vậy.

Hoàng Mai
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	20130323220837_queque.jpg
Views:	19
Size:	84.6 KB
ID:	453723
 

Tags
bằng rau và cá, Gửi học phí cho con
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:13.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08436 seconds with 14 queries