Trong lịch sử Vatican, một Giáo hoàng đă bị bắn tại quảng trường Thánh Peter khi đang đi trên một chiếc xe mui trần. Một người khác bị một người phụ nữ tâm thần tấn công lúc đang ở nhà thờ St. Peter's Basilica. V́ thế không khó hiểu khi trong ngày tân Giáo hoàng Francis đăng quang, lúc ông vui vẻ vẫy chào các tín đồ và chạm tay với họ cũng là lúc đội an ninh bảo vệ ông đang căng thẳng nhất.

Giáo hoàng Francis đă rất thích tiếp xúc gần với các con chiên và việc này được đánh giá là sẽ gây rủi ro cho an toàn của bản thân ông
|
Từ khi mới đắc cử, Giáo hoàng Francis đă khiến công chúng thích thú v́ sự giản dị và cởi mở của ông, tương phản với sự kín kẽ của người tiền nhiệm Benedict XVI. Tuy nhiên với lực lượng an ninh Vatican, Francis đă mang tới những thách thức vô cùng lớn. Có thể nói, tân Giáo hoàng đă đảo lộn công tác an ninh của Vatican.Con người khó đoán trước
Ngày đầu tiên sau khi đắc cử, Francis gây bối rối khi ông từ chối chiếc xe limousine bọc thép dành riêng cho ḿnh và chọn việc đi qua các con phố lộn xộn ở thủ đô Roma bằng một chiếc xe b́nh thường.
Trong buổi thuyết giảng đầu tiên trước công chúng với tư cách Giáo hoàng, Francis tiếp tục làm lực lượng an ninh vất vả khi tiến tới chào đón những người đang đứng ở cổng ra vào của Vatican. Ông bắt tay với các tín đồ và thậm chí c̣n cho phép họ chạm vào vai ông, với khoảng cách giữa đôi bên ngày một thu ngắn lại.
Chưa hết, trong ngày nhậm chức, Francis đă đứng trên chiếc xe mui trần của ông trong gần 30 phút khi nó chầm chậm đi ṿng quanh quảng trường rộng lớn. Ông đă hôn những đứa trẻ được người ta trao cho ḿnh và đă có lúc nhảy ra ngoài để chúc phúc và hôn một người đàn ông tật nguyền trong đám đông.Thậm chí thói quen thường xuyên trễ giờ của Francis cũng không thể khiến các vệ sĩ của ông vui được, bởi họ hoạt động theo các khung thời gian rất chặt. Sau buổi thuyết giảng diễn ra hôm Chủ Nhật tuần trước, có tin rằng một trong các đức ông ở Vatican đă phải van xin Francis cần khẩn trương và c̣n nh́n vào đồng hồ một cách căng thẳng. Nhưng mặc những lời cầu khẩn ấy, Francis vẫn bận bịu ở lại với đám đông.
Không phải vô cớ mà Francis đă nhanh chóng được đặt cho biệt danh giáo hoàng "không thể đoán trước". Và với các vệ sĩ, việc không đoán biết được trước t́nh h́nh thường đồng nghĩa với rắc rối và sự cố.
Nguy cơ mất an ninh tăng lên

Bối cảnh giáo hoàng John Paul II bị bắn năm 1981. Trong ảnh có thể thấy khẩu súng nhằm vào ông
|
Phong cách cởi mở của Francis được các nhà quan sát cho là rất giống với phong cách cởi mở của Giáo hoàng John Paul II trong những năm đầu. Và v́ phong cách này, ông đă lănh hậu quả kinh hoàng.
Đó là năm 1981, John Paul II vừa mới trao lại một đứa trẻ cho mẹ của bé và chiếc xe mui trần chở ông đang chầm chậm đi qua một con phố đông người ở quảng trường Thánh Peter. Bất ngờ một tiếng súng vang lên. Giáo hoàng đổ sụp xuống và các vệ sĩ nhanh chóng bao quanh ông.
Vụ ám sát do một tay súng Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện đă khiến John Paul II bị thương rất nặng. Sau sự cố này, an ninh quanh các Giáo hoàng đă được thắt chặt. Xe của Giáo hoàng sau đó đă được lắp kính chống đạn và bọc thép.
Nhưng tăng cường bảo vệ không đồng nghĩa với việc có an ninh tuyệt đối. Năm 2008, một người đàn ông Đức đă nhảy lên chiếc xe jeep mui trần chở theo Giáo hoàng Benedict, may mà một cảnh sát Vatican đă kịp thời quật ngă ông ta. Hai năm sau đó, một người phụ nữ loạn trí đă nhảy qua hàng rào an ninh ở nhà thờ St. Peter's Basilica trong buổi thuyết giảng trong lễ Giáng sinh và kéo ngă Benedict. Giáo hoàng nhanh chóng đứng dậy và không bị thương. Nhưng một hồng y đă bị ngă và bị vỡ hông.
Sau các sự cố này, Vatican đă tăng thêm số vệ sĩ vây quanh Giáo hoàng, nhằm đảm bảo luôn có khoảng trống an toàn giữa nhà lănh đạo Công giáo và công chúng.
Theo các chuyên gia, việc từ bỏ đi xe chuyên dụng và lực lượng bảo vệ an ninh có thể gây nguy hiểm cho nhân vật quan trọng như Giáo hoàng. "Nếu có ai đó như Giáo hoàng công khai một sự thật rằng ông không được bảo vệ như b́nh thường, nguy cơ mất an ninh sẽ lập tức tăng lên" - chuyên gia an ninh người Anh Richard Aitch, tác giả cuốn Close Protection (Cận vệ) cho biết.
Vatican sẽ phải thích nghiAitch, người từng bảo vệ cho nhiều nhân vật hoàng gia, nhà ngoại giao và các nhân vật khác, đă dẫn ví dụ trường hợp Thủ tướng Anh David Cameron, người quyết định không sử dụng đoàn xe mô tô dẫn đường và kết quả là chiếc xe của ông bị rơi vào một điểm kẹt xe ở trung tâm London cách đây vài năm. Aitch nói rằng những t́nh huống như thế có thể biến Cameron trở thành mục tiêu dễ hạ.
Về cơ bản, Aitch không khuyên các lănh đạo từ bỏ lực lượng bảo vệ của họ và tạo nên khó khăn về mặt an ninh. Và Giáo hoàng lại không phải là một lănh đạo b́nh thường. Ông là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thế giới, lănh đạo hơn 1 tỷ con chiên. Trong một tuần lễ b́nh thường, Giáo hoàng có ít nhất 2 lần xuất hiện trước công chúng, gồm bài thuyết giảng trong ngày thứ Tư và một buổi chúc phúc trong ngày Chủ nhật. Nếu không tuân theo các yêu cầu về an ninh, Giáo hoàng chắc chắn sẽ gặp rủi ro.
Tuần trước, phát ngôn viên Vatican Federico Lombardi nói rằng Vatican nhận thức rơ phong cách cởi mở của Francis và rằng họ sẽ áp dụng "các biện pháp an ninh phù hợp". Theo ông, các biện pháp an ninh không thể được áp dụng cứng nhắc mà phải biến đổi uyển chuyển theo phong cách của Giáo hoàng.
Tường Linh (tổng hợp)
Thể thao & Văn hóa