Xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams chính thức đi vào phục vụ trong Lục quân Mỹ từ đầu năm 1980. Đây được coi là mẫu xe tăng mang tính cách mạng của Quân đội Mỹ vốn luôn ưu tiên phát triển không quân và hải quân. Xe được ứng công nghệ giáp, điện tử tiên tiến trên thế giới.
M1 Abram được phát triển thêm 2 biến thể gồm: M1A1 và M1A2. Về ngoại h́nh th́ chúng giống nhau nhưng các các biến thể sau được cải tiến về hỏa lực, giáp bảo vệ.
Toàn thân xe và tháp pháo của M1 được bọc loại giáp phức hợp. Biến thể M1A1 sau này c̣n được trang bị thêm lớp giáp Uranium nghèo để tăng khả năng pḥng vệ trước các vũ khí chống tăng.
Vũ khí mạnh nhất của Abrams là pháo M68 105mm ở biến thể M1 và pháo M256 120mm ở hai biến thể M1A1 và M1A2.
Pháo chính xe tăng M1 Abrams khai hỏa. Abrams được trang bị hệ thống điều khiển hỏa lực có máy tính đường đạn, máy đo xa laser và kính ngắm ảnh nhiệt.
Pháo 105mm (trên M1) và 120mm (trên M1A1 và M1A2) có khả năng bắn nhiều loại đạn: đạn nổ phá; đạn nổ phân mảnh (chống bộ binh); đạn chống tăng...
M1 Abrams c̣n được trang bị các loại súng khác gồm: súng máy M2 Browning cỡ 12,7mm và 2 súng máy M240 bắn đạn 7,62mm.
Trong ảnh là vị trí súng máy M2 12,7mm trên nóc tháp pháo.
M1 Abram có lẽ chiếc xe tăng duy nhất trên thế giới dùng động cơ tuốc bin khí.
Mặc dù có trọng lương nặng tới 67 tấn, nhưng xe có thể đạt tốc độ tối đa 67,7km/h trên đường bằng. Điểm yếu lớn nhất mà động cơ của M1 mắc phải là nó ngốn quá nhiều nhiên liệu.
Trong quá tŕnh tham chiến, M1 Abram đă giành được nhiều thành tích trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh 1991.
Dù được đánh giá một trong những ḍng xe tăng hiện đại, M1 Abram cũng không phải "vô đối", nhiều xe tăng Abram đă bị bắn cháy ở Iraq và Afghanistan bởi các vũ khí chống tăng "rẻ tiền" xuất xứ từ Nga.