Kỳ lạ tục 'chết chung ḥm' ở làng biển Long Sơn - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2013 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-26-2013   #1
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,880
Thanks: 11
Thanked 13,344 Times in 10,656 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Kỳ lạ tục 'chết chung ḥm' ở làng biển Long Sơn

Ít ai ngờ rằng, dưới chân núi Nứa, thuộc Vũng Tàu – một trong những thành phố sầm uất nhất cả nước lại có một ngôi làng c̣n lưu giữ những tập quán và nếp sống của người dân Nam Bộ cổ xưa. Đó chính là làng biển Long Sơn – nơi c̣n truyền đời phong tục 'chết chung ḥm' vô cùng độc đáo và có phần lạ lùng, kỳ bí.

Đạo “Ông Trần”


Từ thành phố Hồ Chí Minh chạy dọc theo quốc lộ 51, quẹo phải ngă ba Long Sơn, qua cầu Bà Nanh là đến làng biển Long Sơn nằm yên b́nh dưới chân núi Nứa. Ngoài những phong tục tập quán đậm chất truyền thống, làng biển Long Sơn c̣n khá nổi danh với đặc sản hàu tươi sống.

Dọc con đường nhựa chạy quanh làng, khá nhiều hộ dân đang tất bật bóc tách vỏ hàu để kịp phục vụ nhu cầu dịp cuối năm, khiến không khí sinh hoạt nơi đây càng thêm phần sung túc. Chạy thêm một đoạn nữa là đến khu di tích Nhà Lớn. Đây chính là nơi lưu giữ những lễ nghi, phong tục độc đáo của những người theo đạo “Ông Trần”, là vị tiên hiền có công khai hoang lập nên làng Long Sơn ngày nay. Chính “Ông Trần” cũng là người đă xây dựng lên quần thể kiến trúc Nhà Lớn nên người dân nơi đây c̣n kính cẩn tôn là “Ông Nhà Lớn”.

Nhà Lớn rộng gần hai ha, bao gồm: Nhà hội, đền thờ, dăy phố, nhà thuyền, khu chợ, trường học và khu mồ mả “Ông Trần”. Nhà Lớn trước kia hoàn toàn làm bằng các loại gỗ quư như lim, sến, trắc, gu … Đặc biệt là kiến trúc các dăy phố, nơi xưa kia để dành làm chỗ nghỉ ngơi của khách phương xa, vẫn c̣n nguyên màu gỗ nâu bóng, với những hàng chữ Nho được điêu khắc tỉ mỉ phía ngoài. Cụ Vơ Văn Chót, 77 tuổi, là vị cao niên được trông coi nhà Lớn cho biết: “Vào những năm 70, một số nơi trong quần thể Nhà Lớn bị xuống cấp phải trùng tu và xây dựng lại bằng xi măng. C̣n sáu dăy phố cũng bị đánh bom cháy mất một dăy, giờ chỉ c̣n lại năm”.
Nhờ sự hướng dẫn của người dân nơi đây, chúng tôi đă t́m gặp và được tiếp xúc với bà Lê Thị Kiềm, cháu đời thứ tư của “Ông Trần”. Bà Lê Thị Kiềm năm nay đă hơn 67 tuổi, vẻ mặt hiền ḥa, phong thái nhă nhặn, rất có cung cách của một người đảm nhận nhiệm vụ trông coi nhà lớn. Bà Kiềm vận bộ đồ bà ba đen, tóc búi gọn sau gáy, xung quanh, có rất nhiều người cũng diện trang phục tương tự.

Thấy chúng tôi hiếu kỳ về cách ăn mặc của ḿnh, bà cười hiền ḥa và bảo: “Từ rất lâu rồi, dân Long Sơn vẫn có thói quen mặc đồ bà đen, búi tóc, bất kể đàn ông hay đàn bà, già cả hay trẻ trai”. Quả thật, đến Long Sơn, rất dễ dàng bắt gặp h́nh ảnh những người diện đồ bà đen, búi tóc, chân trần, đi lại ngoài phố chợ khiến khách lạ ngỡ như đang lạc vào một làng quê Nam Bộ ở cái thời cách đây mấy trăm năm về trước. Theo bà Kiềm, lư do người dân nơi đây có thói quen ăn mặc như vậy là v́ ngày xưa, “Ông Trần” lúc nào cũng bận đồ bà ba đen để thuận tiện cho những công việc lao động nặng nhọc hàng ngày. Người dân thấy áo bà ba đen ít lấm bẩn, nên học theo và cho đến nay, thói quen ấy đă in sâu vào nếp sống của người làng Long Sơn.

Tên thật của “Ông Trần” là Lê Văn Mưu, sinh năm 1865, tại làng Thiện Khánh, tổng Hà Thành, quận Giang Thành, tỉnh Hà Tiên (nay là Kiên Giang). Ông là nghĩa binh chống Pháp vùng Bảy Thưa - Láng Linh (nay thuộc Anh Giang) do quản cơ Trần Văn Thành thống lĩnh. Sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại, nghĩa binh bị truy sát gắt gao, ông Lê Văn Mưu phải lưu lạc, lánh nạn khắp nơi.

Đến năm 1900, ông cùng gia quyến đă vượt biển đến định cư dưới chân núi Nứa, lập nên ấp Bà Trao, nay là xă Long Sơn. Hiện, chiếc thuyền ông Lê Văn Mưu dùng để vượt biển c̣n gọi là Ghe Sấm, vẫn được lưu giữ và trưng bày tại Nhà Thuyền ở khu di tích Nhà Lớn. Theo bà Lê Thị Kiềm, th́ sở dĩ gọi ông Lê Văn Mưu là “Ông Trần” v́ vị tiên hiền này có thói quen đi chân trần, để đầu trần, suốt ngày lao động, phong thái chân chất như một người nông dân b́nh thường.

Ngoài ra, việc đi chân trần, để đầu trần c̣n mang ư nghĩa “đầu đội trời, chân đạp đất” của bậc anh hùng ngày xa xưa. Cho đến giờ, người dân Long Sơn vẫn tôn kính gọi “Ông Trần” bằng độc nhất một chữ “Ông”. Cụ Vơ Văn Chót kể lại: “Ông đă khai hoang mở đất, c̣n sẵn ḷng cưu mang dân tứ xứ trôi dạt đến đây. Ông cắt đất, cắt ruộng cấp cho người mới đến, kêu gọi dân nơi đây cùng lao động, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau. Ông c̣n xây chợ, xây trường học rồi bỏ tiền rước thầy giáo từ Bà Rịa về Long Sơn để dạy cho dân chữ nghĩa. Ơn của Ông rất lớn, nên từ bao đời nay, dân làng Long Sơn vẫn một ḷng tôn kính Ông”.

Chính v́ thế, nên sau khi ông Lê Văn Mưu mất, trong dân gian đă h́nh thành tín ngưỡng đạo “Ông Trần”. Lấy những lời dạy của “Ông Trần” lúc sinh thời như: “Trai thời trung hiếu làm đầu – Gái thời tiết hạnh làm câu trau ḿnh” để làm phương châm sống. Đạo “Ông Trần” độc đáo ở chỗ không hề có chuông mơ, kinh kệ, giáo lư, không mê tín dị đoan mà chỉ là những lời được truyền khẩu qua nhiều đời về đạo đức, lối sống.

Bà Lê Thị Kiềm chia sẻ: “Thật ra, đạo Ông Trần chính là đạo làm người mà Ông đă truyền dạy cho con cái đời sau. Lúc sinh thời, Ông vẫn hay răn dạy những phẩm chất làm người như: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, hiếu kính với cha mẹ …”.

Tục “chết chung ḥm”

Nghe theo đạo “Ông Trần” không bị buộc phải “li gia cắt ái” mà vẫn được phép lấy vợ, lấy chồng, xây dựng cuộc sống gia đ́nh như b́nh thường. Ngoài ra, họ c̣n lưu giữ những phong tục tập quán riêng do “Ông Trần” chỉ dạy nhưng đặc biệt nhất, phải kể đến tục “chết chung ḥm”.

Theo bà Lê Thị Kiềm, tục này bắt nguồn từ câu “Ông Trần” đă dạy: "Sống đồng tịch đồng sàng, chết đồng quan đồng quách”. Theo đó, khi một gia đ́nh trong làng báo có tang, th́ những người hàng xóm xung quanh liền cùng nhau sang giúp đỡ. Người lo khăn áo, người chạy đi thỉnh chiếc “bao quan dùng chung” để về khâm liệm thi hài … và đám tang được gọi là “đám xác”.

Bà Đặng Thị My, được gọi là bà Bảy Chùm, năm nay 85 tuổi, ngụ ấp 1, xă Long Sơn cho biết: “Người đă mất được quấn trong ba lớp. Lớp thứ nhất là 4 thước 5 vải trắng, lớp thứ hai là một đôi chiếu, lớp thứ ba là 4 thước 5 vải đỏ. Sau đó quấn tiếp bằng 5 ruột vải trắng, gọi là “vơng thân” – dùng để đưa thi hài xuống huyệt, rồi thi hài mới được đặt vào chiếc bao quan thỉnh ở Nhà Lớn về”. Dưới đáy huyệt đă được để sẵn một đôi đệm, một đôi chiếu. Sau khi đưa thi hài xuống, người ta dùng 6 tấm lá chằm (lá dừa bện lại thành tấm, người xưa dùng để lợp nhà) xếp vào huyệt, mỗi bên ba tấm, mô phỏng h́nh nóc nhà hai mái.

Theo bà Phạm Thị Năm, 75 tuổi, th́ sở dĩ vậy là do dân nơi đây luôn có ư niệm người đă khuất cũng cần có nhà đẻ không phải bơ vơ, hoang lạnh. Bà Lê Thị Kiềm cho biết thêm: “Xưa Ông dạy: “Sáng tử chiều táng, chiều tử sáng táng”, nên đám xác ở đây được tiến hành rất nhanh, trong ṿng 24 giờ đă xong xuôi, hoàn tất. Không cần coi ngày, coi giờ cũng không quàn thi hài quá lâu như những nơi khác”.

Sau khi an táng xong, chiếc “bao quan dùng chung” kia lại được kính cẩn đưa về Nhà Lớn. Chúng tôi may mắn được đưa đi xem chiếc bao quan đă ủ ấm thi hài hàng ngàn người đă khuất tại Long Sơn. Chiếc bao quan được đặt trong khu nhà hội. Qua vài lớp khóa, cánh cửa căn pḥng nhỏ mở ra, ánh sáng buổi chiều le lói hắt qua những ô thông gió nhỏ chiếu lên chiếc bao quan màu đỏ như máu nằm im ĺm trên hai chiếc ghế gỗ dài … cảnh tượng ấy khiến chúng tôi hơi gai ḿnh. Lại gần một chút mới biết, màu đỏ tươi kia không phải là do sơn phết mà do sáp đèn cầy tan chảy, qua hàng ngàn “đám xác” lớp sáp cứ dày lên và bao phủ hết mặt ngoài của chiếc bao quan.

Cụ Vơ Văn Chót, người đưa chúng tôi đi chiêm ngưỡng chiếc bao quan kể thêm: “Nắp của chiếc bao quan này được đan bằng lồ ô (một loại tre lớn – phóng viên), các cạnh cũng được viền bằng thân lồ ô, mặt dưới bằng gỗ, mặt trước được vẽ trang trí h́nh hoa sen cách điệu. Khi Long Sơn có tang gia, họ chỉ cần liên hệ Nhà Lớn thỉnh bao quan về, đặt thi hài người đă khuất vào, đập nắp, thắp đèn cầy lên, đưa ra huyệt chôn rồi lại đưa bao quan về đặt tại nơi đây”.

Khi được hỏi, tại sao ở Long Sơn lại có tục khâm liệm chung một bao quan hết sức lạ lùng này th́ bà Lê Thị Kiềm chỉ cười hiền ḥa: “Ngoài triết lư 'chết đồng quan đồng quách' th́ Ông dạy làm đám xác như vậy c̣n là để dân nơi đây tập tính tiết kiệm. Và do an táng nhanh, không cúng bái, giết gà, mổ heo đăi khách linh đ́nh nên hầu như đám xác ở Long Sơn rất ít khi tốn kém. Người phụ giúp chỉ dùng bữa cơm đạm bạc với gia chủ hữu sự rồi về”. Và độc đáo hơn, nghi thức xă tang được thực hiện ngay sau khi chôn cất người đă khuất.

Chúng tôi c̣n được đưa đi thăm khu mồ mả. Trái với tưởng tượng, khu mồ Ông Trần, có thể được gọi là vị Thành hoàng làng lại khá giản dị như bao nấm mồ khác. Mồ ở đây lại không có bia mộ, với mục đích sâu xa là tránh đi sự khoe mẽ, háo danh của những ḍng tộc lớn muốn thể hiện sự giàu có của ḿnh thông qua việc xây mồ mả khang trang.

Bà Lê Thị Kiềm điềm đạm nói: “Tục chôn cất chung một bao quan, mồ mả giản dị mang một thông điệp sâu xa rằng kẻ hèn, người sang, dân nghèo hay người có chức có quyền đều ngang hàng, b́nh đẳng như nhau. Và cũng là để tránh những lăng phí, ŕnh rang không đáng có”. Trong khi xă hội ngày càng nhiều những đám tang xa hoa phung phí, những khu lăng mộ được xây dựng hoành tránh để khuếch trương thanh thế liên tục mọc lên, th́ tục an táng nhanh gọn, vừa tiết kiệm lại vừa mang lại những triết lư sâu xa của người làng Long Sơn quả thật mang nhiều nét tiến bộ vượt bậc.

(Theo Pháp luật & Cuộc sống)
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	20130126110124_lang1.jpg
Views:	8
Size:	62.0 KB
ID:	440515
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:39.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03932 seconds with 14 queries