“Mỗi năm gia đ́nh tôi kiếm được 20 triệu đồng từ việc chăn ḅ, nhưng kiếm được khoảng 70 triệu đồng từ việc bán phân ḅ. Tuy công việc vất vả và phải chịu sống chung với mùi hôi hám của phân ḅ, nhưng ngửi măi rồi cũng... quen”.
Lần đầu tiên đến thăm xóm “cao bồi” ở làng Ring II (xă Hbông, Chư Sê, Gia Lai), chúng tôi không khỏi trầm trồ trước khối tài sản của những người nông dân nơi đây khi thấy mỗi gia đ́nh sở hữu những đàn ḅ lên tới cả trăm con. Thực tế cuộc sống của họ khá cơ cực và bấp bênh. Bởi chủ nhân thật sự của những đàn ḅ "khủng" này lại là những người khác.
Cách đây 9 năm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Lo (51 tuổi) và bà Nguyễn Thị Hiển (49 tuổi) dắt theo 3 người con trai rời quê hương từ Tây Sơn (B́nh Định) lên làng Ring II lập nghiệp. Hành trang họ mang theo chỉ có cái nghèo và nhiều cái không: không vốn, không tấc đất cắm dùi, không tŕnh độ, không nghề nghiệp… Và nghề chăn ḅ thuê, sống nhờ phân ḅ, đă như một cái phao cứu vớt họ giữa ḍng nước xiết. Nhưng cũng chính nghề này đă đẩy 5 mảnh đời vào chỗ bĩ cực của cuộc đời.
Mất đi ánh sáng của đôi mắt từ lâu, vợ th́ đau ốm triền miên, cuộc sống của vợ chồng ông Lo phần lớn đều phụ thuộc vào 3 đứa con. Ông Lo cho biết, trụ cột của gia đ́nh ông là cậu con trai lớn Nguyễn Hữu Đăng (21 tuổi, tŕnh độ 4/12). Đăng là người đứng ra nhận hợp đồng chăn thuê 60 con ḅ và hàng ngày anh cùng với 2 cậu em song sinh (17 tuổi, chưa tốt nghiệp cấp I) đứng ra chăm nom đàn ḅ.
Hàng năm, chủ nhân của đàn ḅ trả công cho gia đ́nh ông Lo 250.000 đồng/con ḅ/năm; ngoài ra, gia đ́nh ông Lo c̣n có thêm thu nhập bằng việc bán phân của 60 con ḅ này với số tiền thu được khoảng hơn 50 triệu đồng/năm. Nghề này không thể làm giàu, lại phải sống chung với mùi hôi hám của phân ḅ, nhưng nó giúp gia đ́nh ông Lo không c̣n phải chịu cảnh thiếu ăn.
Vợ chồng ông Lo bên căn nhà xập xệ
Kể về cái nghề của gia đ́nh ḿnh, anh Đăng cho biết, hợp đồng kư kết giữa chủ ḅ và người chăn thuê có 2 loại: Nuôi rẽ (khi một con ḅ mẹ đẻ được 2 con bê, th́ chủ ḅ lấy 1 con bê, người nhận nuôi sẽ được trả công 1 con bê); loại thứ 2 là trả tiền thuê theo đầu ḅ và người nhận nuôi có thêm khoản thu nhập nhờ lượng phân ḅ bán được. Theo cam kết, khi ḅ chết v́ dịch bệnh, thiên tai nếu c̣n xác th́ người nuôi thuê không phải đền. Nếu mất ḅ và mất xác th́ người nuôi phải đền ḅ hoặc tiền cho chủ. V́ vậy, những người ở đây xem những con ḅ như sinh mạng của ḿnh.
“Cứ khoảng 8 giờ sáng hàng ngày, anh em tôi thay phiên nhau lùa ḅ ra băi chăn, đến tối ḅ no đẫy bụng mới lùa về, người ở nhà th́ xúc phân ra phơi. Có những hôm trời mưa băo, chúng tôi vẫn phải luồn rừng chặn ḅ, chỉ sợ chúng lạc mất. Có lần ḅ của chúng tôi bị lạc, chúng tôi phải đi t́m mấy ngày mới thấy, nếu không th́ lấy tiền đâu mà đền cho chủ”, anh Đăng kể.
Một người nông dân lùa đàn ḅ chăn thuê đi kiếm ăn
Cũng gắn với nghề chăn ḅ thuê được 8 năm nay, anh Nguyễn Kim Tuấn (46 tuổi, vốn quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế) cho biết, “xóm cao bồi” này có hơn 6.000 con ḅ, với khoảng 40 trại, mỗi trại có từ 60-100 con. Trước đây, nghề chăn ḅ thuê này khá dễ dàng, nhưng bây giờ rất cơ cực và phức tạp do rừng bị phá nhiều, những đám rẫy thi nhau mọc lên khiến băi chăn ḅ bị thu hẹp dần. V́ vậy, họ phải lùa ḅ đi chăn xa hơn khiến lượng phân bị giảm do rơi rớt trên đường. Đặc biệt, ḅ rất dễ đi lạc vào rẫy nhà dân, nếu bị phát hiện sẽ bị chủ rẫy phạt bằng cách chặt chân, chặt đuôi ḅ. Chưa kể đến nạn trộm cắp ḅ hiện nay cũng xảy ra nhiều hơn, với hành vi và thủ đoạn ngày càng táo tợn.
Anh Tuấn cho biết, cuộc sống của gia đ́nh anh đều phụ thuộc vào những băi phân ḅ này
Tiếng là sống bằng nghề chăn ḅ thuê nhưng thực chất nguồn thu nhập chính của họ chính là những băi phân ḅ hôi hám. “Mỗi năm gia đ́nh tôi kiếm được 20 triệu đồng từ việc nhận chăn đầu ḅ, nhưng kiếm được khoảng 70 triệu đồng từ việc bán phân ḅ. Với số tiền này, vợ chồng tôi có thể yên tâm để nuôi 2 đứa con học hành, tuy công việc có vất vả và cả ngày phải chịu sống chung với mùi hôi hám của phân ḅ, nhưng ngửi măi rồi cũng... quen”, anh Tuấn tâm sự.
Thiên Thư - DânTrí