Đại sứ Trung Quốc tại Manila hôm qua lên tiếng phản đối việc Philippines đưa vấn đề Biển Đông ra Ṭa án Trọng tài của Liên Hợp Quốc và thể hiện quan điểm cứng rắn của Trung Quốc với vấn đề này.
 |
Băi cạn Scarborough/Hoàng Nham. Ảnh vệ tinh: Google |
Bà Mă Khắc Thanh lặp lại quan điểm về chủ quyền "không thể chối căi" của Trung Quốc đối với các quần đảo trên Biển Đông và phản đối việc quốc tế hóa vấn đề.
"Phía Trung Quốc mạnh mẽ yêu cầu các tranh chấp trên Biển Đông cần được giải quyết giữa các bên liên quan thông qua đàm phán",
Xinhua dẫn lời bà Mă phát biểu trong cuộc gặp với trợ lư Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Theresa Lasaro. "Đây là sự đồng thuận các bên đă đạt được theo Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)", bà nói thêm.
Trước đó, trong cuộc họp báo cùng ngày, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario công bố thông tin Philippines đă triệu tập đại sứ Trung Quốc để thông báo về quyết định đưa tranh chấp ra ṭa án quốc tế theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, văn bản mà hai nước đều đă tham gia kư kết.
Theo ông Rosario, trong đệ tŕnh của ḿnh, Manila tuyên bố yêu sách "đường 9 đoạn" của Bắc Kinh, tuyên bố chủ quyền với hầu hết Biển Đông bao gồm cả vùng biển và các đảo gần các nước láng giềng, là bất hợp pháp.
Nước này cũng yêu cầu Trung Quốc "chấm dứt các hoạt động phi pháp xâm phạm chủ quyền và quyền tài phán của Philippines theo UNCLOS 1982".
Căng thẳng giữa hai nước lên cao từ tháng 4 năm ngoái khi Philippines chặn các tàu cá Trung Quốc tại băi cạn mà Philippines gọi là Scarborough c̣n Trung Quốc gọi là Hoàng Nham.
Philippines khẳng định băi cạn này thuộc vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của ḿnh, trong khi Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền tại khu vực được cho là có nguồn dầu mỏ và hải sản phong phú này. Hai nước liên tục điều các tàu tuần tra và cả tàu chiến tới băi đá trong nhiều tháng liền, gây lo ngại xảy ra cuộc đối đầu trực tiếp. Căng thẳng chỉ dịu lại vào tháng 6 khi hai bên bắt đầu rút bớt tàu khỏi khu vực.
Trên Biển Đông có các nước tuyên bố chủ quyền đang chồng lấn là Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Malaysia và Brunei.
Vũ Hà
VNExpress