Việc Triều Tiên phóng thành công tên lửa tầm xa mang vệ tinh sẽ tăng cường mạnh mẽ vị thế của B́nh Nhưỡng trong đàm phán với cộng đồng quốc tế về chương chính hạt nhân.
![](http://media12.baodatviet.vn:/2012/12/12/C148748_C148760_C148743_007_ban%20ki%20moon_english.alarabiya.net.jpg)
(ĐVO) Tuy nhiên, điều đó sẽ là cái cớ để Mỹ tự do hành động nhằm xây dựng hệ thống pḥng thủ tên lửa ở khu vực Châu Á (AMD Châu Á).
Triều Tiên sáng nay phóng tên lửa lúc 9h49, với tầng thứ nhất và thứ hai rơi xuống khu vực phía tây và tây nam bán đảo Triều Tiên, tầng thứ ba rơi xuống địa điểm cách bờ biển Philippines 300 km về phía Đông.
Mỹ và các nước đồng minh cho rằng B́nh Nhưỡng đang cố gắng thử tên lửa đạn đạo tầm xa, trong khi nước này khẳng định vụ phóng tên lửa chỉ nhằm mục đích ḥa b́nh là đưa vệ tinh vào quỹ đạo.
“Việc phóng thành công tên lửa đẩy mang vệ tinh vào quỹ đạo, tất nhiên, đó là thành công to lớn về chính trị và công nghệ của Triều Tiên. Đó sẽ là yếu tố giúp B́nh Nhưỡng gia tăng đáng kể trạng thái của ḿnh trên bàn đàm phán, giờ đây cộng đồng quốc tế sẽ phải có bước nhân nhượng đối với B́nh Nhưỡng” - Gông Korotchenko, giám đốc TSAMTO, Tổng biên tập tạp chí “Quốc pḥng” Nga b́nh luận.
Tuy nhiên, thành công này cũng làm thày đổi lớn với t́nh h́nh xung quanh vấn đề pḥng thủ tên lửa của Mỹ. “Bây giờ, Mỹ đă có quân bài tẩy có lợi trong việc triển khai không chỉ hệ thống pḥng thủ tên lửa châu Âu, mà c̣n cả ở châu Á. Giờ đây chính Nga sẽ gặp khó trong việc đàm phán với Mỹ v́ những nguy cơ tên lửa Triều Tiên mà Wasington đưa ra đă trở thành hiện thực.”
Triều Tiên phóng thành công tên lửa.
Theo các nhà quan sát, bằng việc phóng tên lửa tầm xa, B́nh Nhưỡng cũng đồng thời khởi động cho cuộc chạy đua vũ trang ở khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. Động thái này sẽ thúc đẩy nỗ lực của Nhật, Mỹ cùng với sự tham gia của những nước khác, đặc biệt là Australia, trong việc xây dựng hệ thống AMD châu Á.
“Hiển nhiên là điều này sẽ động chạm đến lợi ích của Trung Quốc. Bắc Kinh sẽ buộc phải chi tiền của để phát triển các vũ khí chiến lược của ḿnh, nếu không muốn trở thành “cường quốc hạt nhân mất giá”.
"Về chính trị, sẽ xuất hiện khả năng xích lại gần nhau hơn nữa về lập trường của Moscow và Bắc Kinh trong việc ngăn chặn cuộc đua AMD toàn thế giới”, ông Korotchenko nhận định.
Giám đốc TSAMTO c̣n cho rằng, bước tiếp theo có thể là Triều Tiên sẽ nỗ lực để tạo ra tên lửa đạn đạo trên cơ sở tên lửa đẩy vũ trụ mà họ vừa phóng thành công, nếu khả năng kinh tế đất nước cho phép, một số vụ phóng tiếp theo sẽ được thực hiện.
"Tất nhiên, để có thể đặt một đầu đạn hạt nhân vào tên lửa đạn đạo cần phải tối ưu hoá đầu đạn này ở kích thước thích hợp, đồng thời phải tiến hành hàng loạt thử nghiệm dài hạn. Về lư thuyết, trong vài năm tới B́nh Nhưỡng có thể phát triển được ICBM mang đầu đạn hạt nhân, nhưng cho đến lúc này là không thể. Nhanh nhất cũng phải mất 8 đến 10 năm nữa với điều kiện cộng đồng quốc tế cho phép B́nh Nhưỡng thử nghiệm những công nghệ chết người này”, ông Korotchenko nói.
Danh Nguyễn (theo RIA Novosti)