- Nhật Bản đang tăng cường ảnh hưởng quân sự ở khu vực, chú trọng xây dựng quan hệ quân sự, tổ chức diễn tập quân sự liên hợp, bán vũ khí tiên tiến...
Tàu tuần tra Shiretoko Nhật Bản, lượng giăn nước 1000 tấn, có kế hoạch cung cấp cho Philippines.
Nhật muốn đóng vai tṛ độc đáo ở châu Á-Thái B́nh Dương
Ngày 28/11, tờ “Liên hợp buổi sáng” Singapore có bài viết cho rằng, trong thời điểm Mỹ và Trung Quốc triển khai cuộc chiến giành giật vai tṛ chủ đạo ở châu Á, Nhật Bản cũng đang lặng lẽ tăng cường vai tṛ ảnh hưởng quân sự của họ với một phương thức mới, xây dựng quan hệ quân sự với các nước Đông Nam Á.
Năm nay, Nhật Bản đă phê chuẩn kế hoạch viện trợ quân sự nước ngoài lần đầu tiên kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, đồng thời cử tàu chiến ra nước ngoài tham gia diễn tập quân sự liên hợp.
Theo kế hoạch viện trợ của Nhật Bản, họ sẽ chi 2 triệu USD, cử các kỹ sư quân sự huấn luyện cho quân đội các nước Campuchia, Đông Timor tiến hành công tác cứu nạn, nội dung huấn luyện gồm có xây dựng đường sá.
Ngoài ra, tàu chiến Nhật Bản không chỉ tiến hành diễn tập quân sự liên hợp nhiều hơn với các nước châu Á-Thái B́nh Dương, mà c̣n tiến hành các chuyến thăm định kỳ tới nhiều nước.
Tư thế trỗi dậy về quân sự của Nhật Bản đă bước vào giai đoạn mới. Các quan chức và chuyên gia quốc pḥng Nhật Bản cho rằng, Nhật Bản sẽ sớm
bắt đầu bán trang bị quân sự trong khu vực, gồm
thủy phi cơ và
tàu ngầm tàng h́nh động cơ diesel.
Tàu ngầm thông thường lớp Oyashio Nhật Bản
Tranh chấp đảo giữa Nhật-Trung khiến cho Nhật Bản lo ngại về vai tṛ ảnh hưởng của họ. Kinh tế của đồng minh Mỹ suy thoái cũng khiến họ có cảm giác lo lắng.
Keiro Kitagami, cố vấn của Thủ tướng Nhật Bản Noda cho rằng: “Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản quan hệ chặt chẽ với Mỹ. Sau khi xuất hiện Trung Quốc, t́nh h́nh đă khác, Nhật Bản phải có lập trường của ḿnh”.
Theo bài báo, những điều này tuy chỉ là một bước đi “ôn ḥa”, nhưng đối với Nhật Bản lại là một “sự thay đổi mang tính thực chất”. Điều này có nghĩa là Nhật Bản muốn đóng vai tṛ độc đáo trong cuộc đấu đá Trung-Mỹ ở châu Á-Thái B́nh Dương.
Tuy nhiên, Chính phủ Nhật Bản đang đối mặt với sự bất măn của người dân đối với việc sửa đổi “Hiến pháp Ḥa b́nh”, lực lượng vũ trang của Nhật Bản không thể chuyển từ tính chất pḥng thủ sang tính chất tấn công trong ngắn hạn.
Nhưng, do lo ngại sự trỗi dậy của Trung Quốc, nhân sĩ hai đảng ở Nhật Bản đều ủng hộ tiến hành “giải thích linh hoạt hơn” đối với Hiến pháp, tức là cho phép Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản tiến hành bảo vệ đồng minh, từ đó làm cho giới hạn giữa “tự vệ” và “tấn công” trở nên mơ hồ
.
Trong khi đó, ở các khu vực điểm nóng như Iraq và Afghanistan, Nhật Bản đă lặng lẽ “lách” qua ranh giới “đỏ”. Nhật Bản tiếp dầu cho tàu chiến Mỹ ở Ấn Độ Dương cũng là một ví dụ.
Nhật Bản tích cực tham gia diễn tập với nước ngoài
Quan chức Nhật Bản cho biết, mục đích ban đầu liên minh giữa Nhật Bản với các nước châu Á-Thái B́nh Dương hoàn toàn không phải là để chống lại Trung Quốc, mà chỉ là muốn xây dựng quan hệ với các nước láng giềng.
Giáo sư Yoshihide Soeya, Viện trưởng Viện nghiên cứu Đông Á, Đại học Keio Nhật Bản cho biết: “Chúng tôi muốn liên minh với các nước có cùng lập trường ở châu Á”. Thứ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Akihisa Nagashima th́ tuyên bố: “Chúng ta không thể để Nhật Bản lặng lẽ suy yếu như vậy”.
Ngân sách quốc pḥng của Nhật Bản mặc dù đang giảm đi, nhưng số tiền vẫn đứng thứ 6 thế giới, họ tuy không có tên lửa tầm xa, tàu ngầm động cơ hạt nhân hoặc tàu sân bay, nhưng
tính năng của tàu ngầm diesel của họ dẫn trước thế giới, và trang bị tàu tuần dương lớp Aegis, có thể đánh chặn tên lửa đạn đạo, tàu khu trục của họ có thể mang theo máy bay chiến đấu cất/hạ cánh thẳng đứng.
Bắt đầu từ năm 2009, Nhật Bản lần đầu tiên tiến hành diễn tập quân sự liên hợp với Australia, đây là nước đối tác diễn tập đầu tiên ngoài Mỹ. Sau đó, Nhật Bản cũng nhiều lần diễn tập chung với các nước Đông Nam Á, đồng thời lần đầu tiên tiến hành diễn tập liên hợp với Ấn Độ vào tháng 6/2012.
Các chuyên gia và cựu quan chức cho rằng, mặc dù Nhật Bản thận trọng trong viện trợ quân sự cho nước ngoài, tập trung vào các lĩnh vực phi chiến đấu như cứu nạn, tấn công cướp biển, nhưng ư đồ của họ xây dựng quan hệ quân sự.
Biên đội tàu chiến Nhật Bản
theo gd