Quân chủng Hải quân vừa tổ chức hội nghị quán triệt, giao nhiệm vụ cho học viên tàu ngầm đi học tập tại Ấn Độ. Trước đó, Quân chủng cũng cử đi đào tạo tại nước ngoài nhiều sĩ quan, thủy thủ tàu ngầm.
Sáng 5/9, tại Hải Pḥng, Quân chủng Hải quân đă tổ chức hội nghị quán triệt, giao nhiệm vụ cho học viên tàu ngầm đi học tập tại Ấn Độ. Tại hội nghị, Bộ Tham mưu Hải quân đă công bố Quyết định tổ chức biên chế, Quyết định bổ nhiệm Khung quản lư Kíp tàu ngầm tại Ấn Độ; Pḥng Quân huấn, Pḥng Chính sách phổ biến nội dung, chương tŕnh bổ túc, bồi dưỡng kiến thức, chế độ chính sách đối với các cán bộ, thủy thủ Kíp tàu. Trong ảnh, Chuẩn đô đốc Đinh Gia Thật, Phó chính ủy Hải quân gặp gỡ, giao nhiệm vụ cho các học viên tàu ngầm đi huấn luyện tại Học viện Kỹ thuật Quân sự hồi tháng 7/2012.
Đây không phải là lần đầu tiên Quân chủng Hải quân cử các học viên tàu ngầm đi học tập tại nước ngoài. Trước đó, hồi tháng 4/2012, Phó đô đốc Trần Thanh Huyền, Chính ủy Hải quân cũng đă đến kiểm tra, giao nhiệm vụ cho Kíp tàu ngầm số 2 trước khi Kíp tàu lên đường đi học tập tại Cộng ḥa Liên bang Nga.
">Cũng trong tháng 4/2012, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng đă đến thăm các sĩ quan, thủy thủ tàu ngầm Hải quân Việt Nam đang học tập tại Trung tâm huấn luyện 125, thuộc Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) trước khi lực lượng này đi học tập tại nước ngoài. Đại tướng lưu ư các thủy thủ tàu ngầm luôn phải tuyệt đối chấp hành nghiêm kỷ luật, qui tŕnh vận hành, thao tác kỹ thuật, không được tùy tiện, tự do khi làm việc v́ môi trường luôn đ̣i hỏi khắt khe về sự cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác. Trong quá tŕnh học tập tại nước ngoài phải chấp hành nghiêm kỷ luật quân đội và các qui định của nước sở tại, giữ ǵn h́nh ảnh, vị thế của Quân đội và Hải quân NDVN; luôn đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
Năm ngoái, nhiều báo quân sự Trung Quốc đă đăng tải h́nh ảnh các học viên Việt Nam đang được đào tạo về tàu ngầm tại Học viện Hải quân của Nga
Báo Trung Quốc dự đoán, rất có thể đây là những sĩ quan trẻ tiên phong của Việt Nam đang được đào tạo tại Nga về tàu ngầm để chuẩn bị xây dựng hạm đội tàu ngầm đầu tiên của Việt Nam
Đánh giá cao năng lực tác chiến của tàu ngầm kilo, nhưng dân mạng quân sự Trung Quốc cho rằng, Hải quân Việt Nam sẽ phải mất từ 1-2 năm cho công tác đào tạo lái tàu ngầm và các hệ thống vũ khí. "Nhưng điều đó không có nghĩa là các thủy thủ sẽ lái tàu ngầm một cách khéo léo, khó có khả năng để chiến đấu tốt trước một đối thủ hùng mạnh. Để vận hành một hạm đội tàu ngầm không phải là điều đơn giản"
Năm 2000, Việt Nam và Ấn Độ đă kư một thỏa thuận quốc pḥng trong đó có một điều khoản liên quan đến việc hải quân Ấn Độ đào tạo thủy thủ cho Việt Nam, kể cả thủy thủ tàu ngầm. Trong tháng 10/2002, Việt Nam đă yêu cầu Ấn Độ đào tạo về tàu ngầm, nhưng bốn năm sau, Ấn Độ mới thông báo bắt đầu đào tạo các sinh viên sĩ quan và sĩ quan hải quân Việt Nam. Hiện nay, Ấn Độ đang huấn luyện các quy tŕnh thoát hiểm ở tàu ngầm cho các thủy thủ Việt Nam.
Năm 2009, Bộ Quốc pḥng Việt Nam và công ty xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport đă kư hết hợp đồng chính thức mua 6 tàu ngầm lớp Kilo. Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă chứng kiến lễ kư kết. Nhà máy Admiralty bắt đầu đóng chiếc tàu ngầm đầu tiên trong số 6 chiếc, trong lễ khởi công ngày 24/08/2010. Tàu ngầm này được hạ thủy ngày 28/08/2012, và trải qua một loạt thử nghiệm trên biển trước khi chuyển giao cho Việt Nam.
Việc chuyển giao tàu ngầm đầu tiên cho Việt Nam bắt đầu thực hiện vào cuối năm nay. Lô 6 chiếc tàu ngầm sẽ được Nga chuyển giao cho Việt Nam từ nay cho tới năm 2016
Hợp đồng bán mua tàu ngầm Nga-Việt Nam cũng bao gồm các điều khoản - ngoài việc cung cấp 6 tàu ngầm - liên quan đến việc đào tạo thủy thủ đoàn và xây dựng một cơ sở bảo tŕ trên bờ. Trong tháng 3/2010, Việt Nam chính thức yêu cầu Nga giúp đỡ xây dựng một căn cứ tàu ngầm ở vịnh Cam Ranh
Theo một số nguồn tin, Công ty R.E.T Kronshtadt (thuộc nhóm công ty Tranzas) đang hoàn tất lắp đặt hệ thống Laguna-11661 dùng để huấn luyện các thủy thủ đoàn, kíp chiến đấu trên các khinh hạm Gepard tại Việt Nam. Dự kiến, năm 2012 hệ thống huấn luyện tàu ngầm Projekt 636 Kilo cho Việt Nam sẽ hoàn thành.
Bộ trưởng Quốc pḥng Phùng Quang Thanh cho biết, phấn đấu trong 5 - 6 năm tới, Việt Nam sẽ có một lữ đoàn tàu ngầm hiện đại với 6 tàu ngầm lớp Kilo 636. Tuy nhiên, việc "mua tàu ngầm hiện đại, tên lửa, máy bay và các khí tài kỹ thuật khác cũng chỉ là để pḥng thủ, tự vệ, bảo vệ ḥa b́nh và toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền đất nước, chứ hoàn toàn không có ư định đe dọa, không có ư đồ tấn công xâm lấn bờ cơi các nước xung quanh".
theo PNTD