VN - Điều hành giá.... 'đá' chính sách tiền tệ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-15-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default VN - Điều hành giá.... 'đá' chính sách tiền tệ

TPO - Theo chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Vũ Đ́nh Ánh, cách điều hành giá đang cản trở việc hỗ trợ và cứu doanh nghiệp của chính sách tiền tệ.
Tiến sĩ Vũ Đ́nh Ánh.
Thưa ông, để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, cần phải có sự phối hợp giữa các bộ, ngành để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo ông, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phải phối hợp thông qua những công cụ điều hành chính sách như thế nào?

Gốc của sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là câu chuyện nới lỏng và thắt chặt.

B́nh thường, khi muốn kích thích tăng trưởng kinh tế th́ phải dùng tới biện pháp nới lỏng, kể cả chính sách tài khóa lẫn chính sách tiền tệ. Khi lạm phát cao thường phải thắt chặt cả hai chính sách và khi muốn cân bằng cả tăng trưởng lẫn lạm phát th́ phải thắt một cái và nới một cái, tất nhiên là phụ thuộc vào liều lượng nới như nào, đó là gốc đầu tiên.

Gốc thứ hai của phối hợp chính sách biện pháp hay cách thức nới lỏng và thắt chặt.

Thông thường nới lỏng tài khóa thường có hai cách cơ bản, thứ nhất là giảm thuế, thứ hai là tăng chi ngân sách, qua đó tăng thâm hụt, tăng tài trợ cho thâm hụt ngân sách và mỗi cách gây ra những hiệu ứng khác nhau.

Nới lỏng chính sách tiền tệ thường là tăng tín dụng, hạ lăi suất, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và trong chừng mực nào đó có thể là phá giá nội tệ. C̣n thắt chặt chính sách th́ làm ngược lại.

Hiện nay, vấn đề lớn nhất mà các doanh nghiệp đang phải đối đầu là đầu ra, tức là tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, liên quan tới chi phí đầu vào, bao gồm cả chi phí vốn gắn với chính sách tiền tệ và chi phí nguyên nhiên vật liệu thiết yếu như điện, xăng, dầu… thuộc trách nhiệm của Bộ Tài chính và Bộ Công thương.

Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cách thứ nhất là giảm chi phí của doanh nghiệp để thông qua đó giảm giá bán và kích thích tiêu dùng, tức là kích thích đầu ra, giảm hàng tồn kho.

Cách thứ hai là cung cấp tiền, tăng khả năng thanh toán, tăng thu nhập cho người tiêu dùng để họ có thể tiêu thụ hàng hoá dịch vụ với mức giá cao. Tuy nhiên, cách thứ hai rất hiếm khi được sử dụng ở nước ta.

Như vậy, chỉ c̣n lựa chọn cách giảm giá bán. Đến lượt ḿnh, muốn giảm giá bán th́ phải có sự phối hợp chính sách hiệu quả, cụ thể, hệ thống tài chính ngân hàng phải t́m cách giảm lăi suất cho vay, tạo điều kiện cho DN tiếp cận vốn tín dụng với chi phí vay vốn thấp hơn, ngành Tài chính miễn giảm các nghĩa vụ thu nộp ngân sách như miễn, giảm các loại thuế, phí…, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác các nguồn vốn phi tín dụng ngân hàng trên thị trường tài chính.

Ư ông là phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá mới đem lại hiệu quả?

Vấn đề cốt lơi của phối hợp chính sách là trong khi Ngân hàng Nhà nước điều hành giảm chi phí vốn vay cho doanh nghiệp th́ Bộ Tài chính và Bộ Công thương cần điều hành giá điện, nước, xăng dầu… trên cơ sở cân nhắc, tính toán thận trọng để giảm gánh nặng tăng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện giảm hay ít nhất là không tăng giá thành.

Đó chính là bài toán liên quan đến cải thiện sức mua thông qua việc giảm giá để có thể giảm được hàng tồn kho, giải quyết được khó khăn cho doanh nghiệp.

Phối hợp chính sách c̣n liên quan đến điều hành lăi suất ngân hàng và lăi suất trái phiếu chính phủ, sao cho lăi suất trái phiếu Chính phủ, tức là các khoản vay và chi tiêu của Chính phủ với lăi suất vay và chi tiêu của khu vực ngoài Chính phủ, phải có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau mới đạt được hiệu quả, không tạo ra hiện tượng tranh giành vốn và đảm bảo nguyên tắc ưu tiên vốn cho khu vực nào có hiệu quả tối ưu.

Vốn hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam đang dựa chủ yếu vào vốn tín dụng ngân hàng. Để tạo thêm kênh hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, bên cạnh nguồn vốn tín dụng ngân hàng, làm thế nào để phát triển nguồn vốn qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp?
Thực ra th́ không hoàn toàn chỉ là trái phiếu doanh nghiệp. Đứng từ phía mỗi một doanh nghiệp th́ phải kể đến các loại vốn như vốn tự có, vốn đi vay và vốn chiếm dụng.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp nước ta hiện nay chủ yếu dựa vào vốn vay là chính. Điển h́nh nhất là quy mô tín dụng cho nền kinh tế tăng rất nhanh, hiện nay lên tới 100% GDP, trong khi ở nhiều nước trên thế giới con số này chỉ khoảng 70%. Rơ ràng, kinh tế Việt Nam dựa vào vốn tín dụng rất nhiều.

Mục tiêu của chúng ta là làm cách nào để doanh nghiệp bớt phụ thuộc vào vốn tín dụng. Theo tôi, trong t́nh h́nh hiện nay, quan trọng nhất huy động vốn từ cổ phiếu chứ không phải từ trái phiếu doanh nghiệp.

Cổ phiếu có ưu điểm nổi bật là nếu thị trường chứng khoán (TTCK) tốt th́ mệnh giá và giá thị trường sẽ có sự chênh lệch rất lớn và như vậy các doanh nghiệp sẽ có một khoản thặng dư vốn lớn.

Vốn cổ phiếu có ưu thế là doanh nghiệp có sự chủ động dưới áp lực kinh doanh hiệu quả của cổ đông, đồng thời doanh nghiệp có thể trả hay không phải trả cổ tức tuỳ theo thực tế hoạt động của doanh nghiệp. Thậm chí, nếu doanh nghiệp quá khó khăn th́ áp lực từ cổ phiếu nhẹ hơn rất nhiều so với áp lực từ trái phiếu doanh nghiệp hay vốn tín dụng.

V́ vậy, doanh nghiệp nên hướng tới phát triển huy động vốn từ cổ phiếu, nhưng cổ phiếu lại phụ thuộc vào sự phát triển của TTCK, mà TTCK lại dưới sự quản lư của Bộ Tài chính. Cho nên, đây cũng là vấn đề mà hai bên cần phải phối hợp với nhau.

Trên TTCK có hai hàng hóa chính là cổ phiếu và trái phiếu, mà trái phiếu doanh nghiệp hiện nay chiếm tỷ trọng không lớn, mặc dù mới đây một số doanh nghiệp Việt Nam đă mạnh dạn phát hành trái phiếu quốc tế, cả loại chuyển đổi và không chuyển đổi.

Trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay, cái đáng quan tâm nhất của trái phiếu là một khoản vay, tức là doanh nghiệp phải trả gốc và phải trả lăi.

Trái phiếu có đặc điểm khác với tín dụng ngân hàng ở chỗ, thông thường tín dụng ngân hàng phải có thế chấp, bảo lănh hoặc tín chấp, nếu không th́ không cho vay được.

Trái phiếu th́ không cần v́ phát hành trái phiếu chủ yếu dựa trên uy tín của doanh nghiệp nên phải khẳng định không phải doanh nghiệp nào cũng phát hành trái phiếu được, trong khi chúng ta lại thiếu hệ thống đánh giá và xếp hạng tín nhiệm để làm cơ sở cho các doanh nghiệp phát hành trái phiếu.

Một vấn đề nữa liên quan đến trái phiếu là lăi suất. Lăi suất của trái phiếu rất quan trọng, v́ b́nh thường lăi suất trái phiếu từ một đến năm năm, thậm chí dài hơn, nên phải xác định chính xác lăi suất trái phiếu để vừa có thể huy động được vừa tránh trả giá quá đắt cho khoản vay.

Muốn vậy, giữa doanh nghiệp, tổ chức bảo lănh phát hành và các cơ quan quản lư phải có sự hợp tác trao đổi thông tin để nắm được t́nh h́nh thị trường.

Trái phiếu doanh nghiệp hiện nay mới phát triển trên thị trường sơ cấp, c̣n trên thị trường thứ cấp rất khó khăn, nên trái phiếu doanh nghiệp có tính thanh khoản thấp, làm giảm sức hấp dẫn của trái phiếu doanh nghiệp.

Tóm lại, ngành Tài chính cần hoàn thiện hàng loạt các vấn đề liên quan đến thị trường sơ cấp, đồng thời phải khơi thông thị trường thứ cấp th́ trái phiếu doanh nghiệp mới trở thành công cụ tài chính quan trọng của doanh nghiệp và trong một chừng mực nhất định sẽ giúp doanh nghiệp bớt lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng.

Cảm ơn ông!

Nguyễn Minh
Tienphong
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	a-monter-in-paris.jpg
Views:	14
Size:	93.7 KB
ID:	400915
Old 08-15-2012   #2
culeng1954
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2012
Posts: 757
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 14
culeng1954 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Làn sóng cuốn gói và tháo chạy khỏi Việt Nam




Mấy tháng qua, các nhà quản lư tại Anh, Canada, Úc, Mỹ đều ghi nhận luồng tiền ồ ạt chảy từ Việt Nam sang nước họ dưới danh nghĩa đầu tư. Lănh tụ phe đối lập Úc thậm chí c̣n giật ḿnh đ̣i chính phủ cầm quyền xét lại chính sách đầu tư nước ngoài ở quốc gia này bởi ngày càng có nhiều người nước ngoài trong đó có rất đông người Việt Nam sang Úc mua đất, cổ phần doanh nghiệp. Sự thật này trái ngược hẳn t́nh h́nh ảm đạm kinh tế trong nước. Báo chí chính thống và các nhà quản lư th́ chỉ dám mon men phân tích chỉ số, niềm tin v.v. Một sự thật hiển hiện nhưng khó nói đó là đă xuất hiện làn sóng nhà giàu, đại gia cuốn gói và tháo chạy, bằng cách này hay cách khác mang lượng tiền vốn khổng lồ ra nước ngoài, khiến kinh tế Việt Nam ngày càng kiệt quệ.

Người giàu nhất Việt Nam cũng thiếu tiền

Người giàu nhất Việt Nam năm 2007, ông Đặng Thành Tâm vừa đăng kư bán 22 triệu cổ phiếu SQC, với giá trị ước tính 1.400 tỉ đồng trong một trào lưu mà báo chí gọi là “đại gia đua nhau bán cổ phiếu, gom tiền tươi”.
Nhưng đây chỉ là 1 “gạch đầu ḍng” trong chuỗi vô số những khó khăn của các đại gia, mà những biến động của “chứng” (khoán) trên thị trường mới chỉ là khía cạnh có thể nh́n thấy.

Quốc Cường Gia Lai bị khởi kiện ra ṭa xung quanh một dự án BĐS ở Đà Nẵng là một điển h́nh cho t́nh trạng đại gia “gặp khó khăn”. Hết quư II, đại gia này nợ tới 2.980 tỉ đồng. Và trong khi lượng hàng tồn kho lên tới 2.846 tỉ đồng th́ quỹ tiền mặt chỉ c̣n hơn 15,3 tỉ đồng.

Đại gia B́nh An tiếp tục bị chủ nợ vây hăm, đ̣i tuyên bố phá sản, bất chấp thông tin bà Diệu Hiền có thể sẽ về nước. Thậm chí ngay cả khi Chủ tịch HAGL Đoàn Nguyên Đức mua lại 1,1 triệu cổ phiếu HAG, các nhà đầu tư vẫn tỏ thái độ mà báo chí mô tả rất chính xác là “thờ ơ”.

Không “thờ ơ” không được, không lo lắng không xong, khi bất chấp việc ông chủ của HAGL đăng kư mua hơn 3 triệu cổ phiếu – một động thái dư luận cho rằng mang tính trấn an hơn là một hoạt động đầu tư, bất chấp những thanh minh số nợ “chỉ” 6.400 tỉ đồng, chứ không phải 15.500 tỉ đồng, HAGL vẫn tiếp tục bị Fitch đưa vào diện “theo dơi tiêu cực” cho định hạng tín nhiệm B đối với nợ ngoại tệ, nội tệ dài hạn.

Có thể các đại gia đang khát tiền mặt và t́m mọi cách thoái vốn, dù phải bán cả đống cổ phiếu của chính DN ḿnh. Có hai điều có thể nh́n thấy qua sự kiện này: Những khó khăn của nền kinh tế không buông tha một ai kể cả đó là những người giàu nhất. Và sự bất chấp điều tiếng cho thấy những khó khăn về nguồn vốn lớn đến mức các đại gia buộc phải chấp nhận những mất mát về ḷng tin của các nhà đầu tư vào thương hiệu thậm chí đă phải xây dựng trong nhiều thập kỷ.

Rút vốn bằng mọi cách bất chấp suy kiệt niềm tin.

Nghiêm trọng hơn, TTCK lại bị rung động khi “quả bom” SME phát nổ với việc cả chủ tịch và phó chủ tịch Cty chứng khoán này bị bắt. Song nghĩ cho cùng, nỗi lo mất vốn, mất tiền không phải đến khi “quả bom” phát nổ – khi mà các mă cổ phiếu “dán nhăn SME” gần như thành giấy vụn, được bán tống bán tháo với giá cốc trà đá – 700đ/cổ phiếu mới có. Bởi thế, “quả bom SME”, hay sự kiện người giàu nhất VN năm 2007 “bán chứng gom tiền”, chỉ là dày thêm sự thờ ơ và nỗi lo.

Ông Đặng Thành Tâm công khai việc phải bán cả núi cổ phiếu dẫu sao vẫn c̣n hơn chán vạn những đại gia khác, bất chấp uy tín, t́m mọi cách “bán lén” cổ phiếu. Như trường hợp Chủ tịch HĐQT Kien Long Bank, vừa bị phạt v́ “bán chui” cả gánh 876.450 cổ phiếu STB. Nắm cổ phiếu ngân hàng – loại cổ phiếu được bảo lănh bằng danh nghĩa “an ninh tài chính tiền tệ” c̣n phải t́m cách “bán lén” huống chi các loại “chứng” khác.

Khi mà nền kinh tế lâm trọng bệnh, khi người giàu nhất VN cũng trở thành kẻ túng thiếu, th́ việc nói về một “dấu hiệu khởi sắc cho thị trường chứng khoán” hay sự phục hồi của các DN quả thực xa vời.

Đại gia đua nhau bán cổ phiếu, gom tiền tươi

Thay v́ bơm tiền vào phát triển doanh nghiệp và giữ vị thế cổ đông lớn, cổ đông sáng lập, nhiều đại gia dường như đang tranh thủ các cơ hội bán cổ phiếu để chốt lời hoặc bảo toàn không bị mất vốn

Lăi lỗ đều muốn bán cổ phiếu

Vừa công bố lăi ấn tượng trong quư thứ 2 liên tiếp, với lợi nhuận 6 tháng đầu năm lên tới 86 tỷ đồng, tăng 162% so với cùng kỳ (chủ yếu nhờ vào lợi nhuận từ nhà máy xỉ titan), ông Đặng Thành Tâm, bất ngờ công bố muốn bán 22 triệu cổ phiếu Khoáng sản Sài G̣n- Quy Nhơn (SQC).

Cụ thể, từ ngày 1/8 – 24/8, ông Đặng Thành Tâm, anh trai của bà Đặng Thị Hoàng Phượng -Chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty, đăng kư bán ra 22 triệu cổ phiếu SQC.

Mục đích giao dịch nhằm cơ cấu lại danh mục đầu tư qua phương thức thỏa thuận. Trước khi giao dịch, ông Tâm nắm 66 triệu cổ phiếu SQC, tương đương với 60% tổng số cổ phiếu SQC đang lưu hành.

Nếu tính theo giá cổ phiếu SQC đang được giao dịch ngày 31/7 là 63.000 đồng/cổ phiếu th́ tổng giá trị cổ phiếu SQC ông Tâm hiện đang nắm giữ lên tới gần 4.200 tỷ đồng và số vốn ông muốn thoái bớt là gần 1.400 tỷ đồng.

Các số nói trên thực tế chỉ là tính toán. Việc bán được hay không và bán với mức giá nào c̣n phải chờ thời gian bởi tính thanh khoản của cổ phiếu này là rất thấp, rất ít người mua cũng như gần như không có người bán. Suốt từ ngày lên sàn đầu 2010 tới nay, cổ phiếu SQC gần như không có giao dịch. Trong 10 phiên gần đây, lượng giao dịch trung b́nh chỉ đạt 100 cổ phiếu.

Sự kiện này cho thấy 1 hiện tượng là trong thời gian gần đây, trái ngược với xu hướng thâu tóm doanh nghiệp khi giá cổ phiếu ở mức bèo bọt, nhiều đại gia cũng đang t́m mọi cách rút hết vốn tại các doanh nghiệp của ḿnh, bất chấp doanh nghiệp đó đang làm ăn tốt hay xấu.

Trường hợp hàng loạt nhân vật chủ chốt của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai (mă DLG) bán chui cổ phiếu hồi cuối tháng 6 vừa qua là 1 ví dụ.

Theo đăng kư, người chủ tịch và nhiều lănh đạo DLG bán cổ phiếu từ 26/6/2012 nhưng trên thực tế bà Hương (vợ Chủ tịch HĐQT) đă bán hơn 1 triệu cổ phiếu từ ngày 21/6. Một loạt nhân vật khác như chị chủ tịch, thành viên HĐQT, phó tổng giám đốc… mỗi người bán hàng trăm ngàn cổ phiếu trước thời hạn đăng kư.

Trước đó, giới đầu tư đă nhiều lần xôn xao về các vụ “thoát xác” ngoạn mục của nhiều đại gia tại ngân hàng Sacombank (sau vụ thâu tóm), tại SHN (trước khi chủ tịch tuyên bố nguy cơ phá sản), THV (trước khi t́nh h́nh rủi ro mất thanh khoản lộ ra)…

Một loạt cổ đông lớn (cả tổ chức và cá nhân) cũng đă thoái vốn tại nhiều doanh nghiệp như SCR, PTI, VNT, CSG, ***, GMD…

Gom tiền tươi

Việc lén lút bán cổ phiếu của các đại gia tại các doanh nghiệp “có vấn đề” th́ rất dễ giải thích. Trong hầu hết các trường hợp, cái lợi mà các cổ đông lớn thu về khi bán chui cổ phiếu lớn hơn nhiều so với việc họ giữ lại hoặc mua bán công khai.

Thực tế cho thấy sau mỗi vụ các cổ đông chủ chốt tại các doanh nghiệp bán chui cổ phiếu, giá cổ phiếu thường sụt giảm mạnh và thông thường sau đó là những thông tin không mấy tốt lành về doanh nghiêp.

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cổ đông lớn bán cổ phiếu của cả những doanh nghiệp đang làm ăn khá tốt. Thực tế, trên thị trường tài chính, hoạt động chốt lời là hiện tượng rất b́nh thường. Nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu vào ở mức giá thấp và bán ra ở mức giá cao hơn để hiện thực hóa lợi nhuận.

Sản xuất và kinh doanh ngày càng đ́nh đốn.

Trước t́nh trạng trên, nhiều doanh nghiệp rơi vào t́nh trạng thiếu tiền mặt cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hồi cuối quư I, CTCP Cơ điện lạnh REE đă bán toàn bộ hơn 42 triệu cổ phiếu STB của Ngân hàng Sacombank và Đường Biên Ḥa (BHS) trong đợt đăng kư bán toàn bộ hơn 1,44 triệu cổ phiếu STB.

Đằng sau các vụ mua bán này ít nhiều có liên quan tới vụ thâu tóm cổ phiếu STB nhưng nó cũng được giải thích là để co gọn lại hoạt động đầu tư tài chính của ḿnh và dịch chuyển về mảng kinh doanh cốt lơi hoặc nhằm thu hồi vốn đầu tư.

Hoặc gần đây, lư do khi thành viên gia đ́nh chủ tịch HĐQT THV thoái vốn được đưa ra là để lấy tiền hỗ trợ cho hoạt động của THV…

Ở 1 khía cạnh nào đó, những cú thoái vốn của các đại gia cho thấy có dấu hiệu của sự khan hiếm tiền mặt hoặc dấu hiệu của sự kém hấp dẫn của các cổ phiếu. Họ đă phải bán ra 1 lượng lớn cổ phiếu ở thời điểm mà mức giá rất thấp, có khi chỉ bằng 10% so với đỉnh cao.

Trường hợp ông Đặng Thành Tâm đăng kư bán 22 triệu cổ phiếu SQC trị giá tới gần 1.400 tỷ đồng (trong khi SQC đang có lợi nhuận tăng lên khá mạnh) cũng có thể khiến giới đầu tư h́nh dung về 1 khả năng thoái vốn v́ khan hiếm tiền mặt, cũng có thể để chốt lời để t́m cơ hội khác… Nhưng nó vẫn khiến giới đầu tư c̣n nhiều thắc mắc.

Thông thường trên thế giới, các tỷ phú thường nắm giữ rất chắc tỷ lệ cổ phiếu tại các doanh nghiệp con cưng do họ dựng lên, tại những doanh nghiệp lớn và làm ăn ổn định. Việc đầu tư tiền vào các kênh đầu tư khác chắc hẳn khó có thể bằng vào chính doanh nghiệp của ḿnh mà ḿnh biết tường tận và có hoạt động lành mạnh.

Sau việc tính dứt bỏ, bán đi 1 lượng lớn cổ phiếu SQC, giới đầu tư đang đặt ra vấn đề tính hấp dẫn của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (TTCK) nói chung.

Trước đây, mỗi khi 1 doanh nghiệp được lên sàn là các ông chủ coi như đă lên 1 “đẳng” mới. Từ mức vốn rất khiêm tốn, thậm chí vốn ảo, cổ phiếu tăng vèo vèo, 1 chấm, 2 chấm, rồi 10 chấm… Giá trị tài sản (tính theo giá cổ phiếu) của nhiều đại gia tăng chóng mặt, vào tốp này tốp kia của những người giàu nhất trên TTCK.

Cùng với đó, các đại gia liên tiếp phát hành thêm, in thêm cổ phiếu để gia tăng quy mô của doanh nghiệp và thực sự với nhiều người thoái vốn vào những thời điểm sốt như vậy (2007, 2009) th́ lượng tiền của họ có thể nói là khổng lồ.

Tuy nhiên, sự thật đằng sau những ǵ mà doanh nghiệp làm được không hề tương xứng với cái giá mà các nhà đầu tư phải trả để mua cổ phiếu. Bên cạnh đó, sự pha loăng liên tục rồi sự lừa đảo, vi phạm, sai phạm trắng trợn trên.

TTCK khiến niềm tin bị mai một. Một lớp nhà đầu tư nhỏ lẻ (một trong những nền tảng của nhà đầu tư tổ chức) đă tỉnh táo hơn. Sự tham gia của họ vào TTCK ngày càng thưa hơn và thận trọng hơn. Đây cũng chính là lư do khiến TTCK luôn rơi vào t́nh trạng ảm đạm. Nền kinh tế ngày càng thiếu vốn trầm trọng cho sản xuất.
culeng1954_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:30.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06855 seconds with 14 queries