Vụ băi nhiệm một quan chức cao cấp gần gũi với Kim Jong-un là Tổng tham mưu trưởng Ri Young-ho đang khiến cho bên ngoài đua nhau thêu dệt thành nhiều câu chuyện giật gân.
Tờ báo Hàn Quốc Chosun Ilbo dẫn thông tin t́nh báo chưa xác nhận nói rằng khi người ta cố gắng trục xuất Phó Nuyên soái Ri Young-ho ra khỏi văn pḥng, đă có khoảng 20-30 người thiệt mạng trong một cuộc đọ súng.
Người đến bắt giữ cựu Tổng tham mưu trưởng là một thuộc cấp cũ của ông ta, cách đây chưa lâu được chỉ định phụ trách cơ quan kiểm soát chính trị nội bộ. Có lẽ vị Phó Nguyên soái thất sủng đă chống cự, không đồng ư với quyết định băi nhiệm. Vệ sĩ riêng đă khai hỏa hỗ trợ ông ta và vụ việc kết thúc một cách bi kịch. Nếu tin theo nguồn cung cấp tư liệu, th́ bản thân Ri Yong-ho đă bị thương hoặc thậm chí bị giết trong thời gian đụng độ.
Các chuyên viên Nga có đánh giá khá đồng nhất về thông báo này và cho đó là “tin vịt” của báo chí Seoul. Ông Aleksandr Zhebin lănh đạo Trung tâm Nghiên cứu Triều Tiên của Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm khoa học Nga) đă đưa ra lập luận đơn giản nhưng khá thuyết phục: “Ở CHDCND Triều Tiên ngay cả những quân nhân cao cấp cũng không có vệ sĩ riêng. Không chỉ trong các ṭa nhà nơi họ phục vụ, mà thậm chí lúc các tướng lĩnh này đi trên đường phố cũng không có nhân viên bảo vệ an ninh tháp tùng. Tôi đă nhiều lần theo dơi cảnh các tướng lĩnh cấp cao đến viếng tượng đài Kim Nhật Thành, chỉ có duy nhất một lính cảnh vệ để mang ṿng hoa hoặc bó hoa. Ở CHDCND Triều Tiên chỉ có một người được bảo vệ riêng – đó là lănh tụ tối cao. V́ vậy, theo nh́n nhận của tôi, chuyện nói về vụ đọ súng, đặc biệt lại diễn ra ở cơ quan Bộ Quốc pḥng hay trụ sở Tổng tham mưu, là hoàn toàn vô căn cứ. Ở đây chỉ có thể là một giai đoạn kế tiếp của hoạt động tuyên truyền chính trị, là sự tiếp nối cuộc chiến tranh tâm lư giữa hai miền Triều Tiên”.
Đây không phải là lần đầu tiên khi báo giới tung ra thông tin mà nội dung và nguồn gốc đều gây ngờ vực lớn. Cụ thể, ngay sau khi Kim Jong-un lên nắm quyền, những nguồn tin Nhật Bản dẫn lời nhân vật đào tẩu đă đưa ra thông báo về bản Di chúc chính trị nào đó của ông Kim Jong-il. Trong đó, dường như ông đă kêu gọi các cộng sự không từ bỏ công việc chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt. Rồi trước khi qua đời, ông Kim Jong-il cũng đă huấn thị các thuộc cấp thân tín rằng phải rất cẩn trọng trong quan hệ với Bắc Kinh. Ông cảnh báo rằng Trung Quốc là "đối tác gần gũi nhất" nhưng cuối cùng có thể biến thành quốc gia mà tất cả các nước khác “cần theo dơi sát sao chặt chẽ từng động thái”.
Việc công bố một bản “Di chúc” như vậy rơ ràng là nỗ lực để không chỉ tạo ra chuyện giật gân rẻ tiền, mà c̣n muốn quậy sóng làm chao đảo con thuyền Triều Tiên. Dễ hiểu là ở B́nh Nhưỡng ngay sau cái chết của ông Kim Jong-il sẽ bắt đầu quá tŕnh bí mật phân chia quyền lực. Trên hàng đầu là bố trí hàng bậc lănh đạo cấp cao nhất. Trong bối cảnh đó, ném ra một luận đề rằng Kim Jong-un, nhân vật được Bắc Kinh chấp thuận thừa kế quyền lực, sẽ tuân thủ di huấn của người cha và bắt đầu xét lại quan hệ với “thiên triều” Trung Quốc – thực chất là người ta cố biến mong muốn thành hành động. Thông tin về vụ đọ súng khi bắt giữ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Triều Tiên cũng có thể cùng mục đích tương tự - là phủ bóng đen lên mối quan hệ Bắc Kinh-B́nh Nhưỡng và phô trương vị thế yếu kém của Kim Jong-un. Bởi nếu phải dùng vũ lực để thay đổi vai vế trong hàng ngũ tướng lĩnh cấp cao cũng ngụ ư rằng Bắc Kinh không kiểm soát được t́nh h́nh ở B́nh Nhưỡng.
Câu chuyện giật gân về vụ đọ súng khi băi chức một nhân vật thân cận nhất của Kim Jong-un diễn ra bên trong ṭa nhà của cơ quan quân sự đầu năo Triều Tiên về nguyên tắc mà nói, đă có hiệu quả nhất định. Bất kể rằng điều đó có thật hay không, tin nóng đă thu hút được nhiều sự chú ư. Thêm vào đó, mọi tin đồn về cuộc đấu đá tranh giành quyền lực, nhất là từ một quốc gia biệt lập với bên ngoài như CHDCND Triều Tiên, thường được dư luận tiếp nhận như là sự thật. Mà trong trường hợp này, những tin đồn đại lại có cơ sở riêng và đó là Triều Tiên vẫn hết sức căng thẳng v́ những khó khăn kinh tế nghiêm trọng. Lợi dụng t́nh huống đó có thể là những người bị gạt ra bên lề cuộc phân chia quyền lực. V́ vậy, xét theo khía cạnh nào đó th́ tin tức thời sự do báo chí Seoul tung ra về vụ bắn nhau có thể là không hoàn toàn là "tin vịt”.
Theo VOR