- Ấn Độ cử 4 tàu chiến thăm một loạt nước châu Á vừa qua, trong đó có Việt Nam được coi là “hành động hướng Đông”, tăng cường tương tác chiến lược…
Tân Hoa Xă dẫn nguồn từ trang mạng Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh và Xung đột Ấn Độ có bài viết nhan đề “Hải quân và trường hợp Trung-Ấn trong ngoại giao quốc tế” của tác giả Kamlesh Kumar Agnihotry, nhà nghiên cứu Trung Quốc của Quỹ Hàng hải Ấn Độ.
Tháng 5/2012, truyền thông Ấn Độ đă đưa tin về 2 sự kiện thú vị có ư nghĩa hàng hải quan trọng: Thứ nhất là tàu huấn luyện Trịnh Ḥa của Hải quân Trung Quốc cập cảng Cochin của Ấn Độ từ ngày 9-12/5, tiến hành chuyến thăm hữu nghị 4 ngày.
Thứ hai là Ấn Độ tuyên bố, 4 tàu chiến của Bộ Tư lệnh Hải quân Miền Đông (có trụ sở tại Visakhapatnam) sẽ nhận lệnh thực hiện nhiệm vụ tác nghiệp tầm xa lấy khu vực Tây Thái B́nh Dương làm khu vực mục tiêu, đồng thời bắt đầu tiến hành vào trung tuần tháng 5/2012.
Tàu huấn luyện Trịnh Ḥa mang theo hơn 300 binh sĩ đang tiến hành chạy ṿng quanh Trái đất, hành tŕnh của nó sẽ đến thăm 14 nước. Chuyến thăm cảng Cochin là trạm dừng chân thứ ba.
Mặt khác, hạm đội Ấn Độ gồm tàu khu trục tên lửa INS Rana, tàu hộ vệ tàng h́nh INS Shivalik, tàu hộ vệ hạng nhẹ INS Karmuk và tàu tiếp tế INS Shakti có kế hoạch thăm các hải cảng của Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Việt Nam, Trung Quốc và Nhật Bản, đồng thời c̣n lần đầu tiên tham gia cuộc diễn tập trên biển với Nhật Bản.
Tàu khu trục tên lửa INS Rana, Hải quân Ấn Độ.
Hai hoạt động này có điểm tương tự rất rơ là: Hành tŕnh của tàu huấn luyện Hải quân Trung Quốc đi xuyên qua Ấn Độ Dương, đến thăm cảng của Ấn Độ, c̣n tàu chiến Hải quân Ấn Độ đi xuyên qua biển Đông và biển Hoa Đông, đến thăm cảng của Trung Quốc.
Nhưng, đây chính là bản chất, đặc quyền và vai tṛ đặc biệt của Hải quân, một sứ giả hết sức phù hợp và chính đáng của ngoại giao ḥa b́nh thế giới.
Một vai tṛ tương đối có hiệu quả, hữu nghị nhất và ít mang tính xâm lược nhất của Hải quân là tiến hành “cử tàu chiến ra nước ngoài”, tiến hành thăm chính thức cảng biển của nước ngoài.
Cử tàu chiến ra nước ngoài là nhiệm vụ có ư nghĩa tác nghiệp và chính trị của Hải quân được triển khai ở cách xa bờ biển nước ḿnh, nhằm có được những hiểu biết về tác nghiệp và môi trường, xây dựng quan hệ quốc pḥng và chính trị, phát triển hoạt động hiệp đồng, mở rộng ảnh hưởng và khả năng, khẳng định lợi ích quốc gia.
Việc tiến hành chuyến thăm chính thức cảng biển nước ngoài có lợi cho xây dựng quan hệ hữu nghị, đồng thời có thể tạo thêm cơ hội để tiến hành tương tác trên nhiều tầng nấc.
Ở Tây Thái B́nh Dương hiện nay, đặc biệt là trong t́nh h́nh t́nh h́nh biển Đông ngày càng phức tạp, việc “cử ra nước ngoài” này sẽ truyền đi tín hiệu Ấn Độ là người có lợi ích chủ yếu trong việc tranh thủ ḥa b́nh, ổn định và tự do hàng hải ở khu vực.
Các chuyến thăm tới vịnh Subic của Philippines, cảng Hải Pḥng của Việt Nam, cảng Tokyo của Nhật Bản và cuộc diễn tập liên hợp với Lực lượng Pḥng vệ Biển Nhật Bản đă thể hiện thiện chí của Ấn Độ.
Tàu hộ vệ tên lửa INS Shivalik của Hải quân Ấn Độ.
Đồng thời, chuyến thăm Thượng Hải, Trung Quốc đă thể hiện Ấn Độ t́m kiếm sự tương tác có quy mô lớn hơn về quân sự và chính trị với Trung Quốc.
Trung tướng Chopra, Tổng Tư lệnh Bộ Tư lệnh Hải quân Miền Đông Ấn Độ khi đó cho biết: “T́nh hữu nghị và hợp tác giữa Hải quân Trung Quốc và Ấn Độ đang được tăng cường hàng năm”.
Mặc dù nhiệm vụ của tàu chiến hai nước có khác nhau, nhưng không thể phủ nhận sự thực này, đó là thái độ của New Delhi mở rộng chính sách “nh́n sang hướng Đông” thành “hành động hướng Đông” là nghiêm túc, trong khi đó Bắc Kinh lại dốc sức duy tŕ sự hiện diễn rơ ràng ở Ấn Độ Dương. Đối với những sự theo đuổi này, duy tŕ quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước, đặc biệt là hải quân hai nước trong môi trường ḥa b́nh và ổn định, sẽ phù hợp với lợi ích của hai bên.
Tàu hộ vệ hạng nhẹ Karmuk của Hải quân Ấn Độ, từng thăm cảng Hải Pḥng, Việt Nam.
Tàu tiếp tế INS Shakti của Hải quân Ấn Độ.
Đông B́nh (nguồn Tân Hoa xă)