- Trung Quốc đang ngày càng lấn lướt, hung hăng và có những bước leo thang táo bạo hơn trên biển Đông. Sự hiện diện của Mỹ tại khu vực này cũng tăng tần suất một cách khác thường.
Giới truyền thông Trung Quốc đưa tin, sáng 26/6 tại lầu Bát Nhất – trụ sở Bộ Quốc pḥng Trung Quốc, Bộ trưởng Quốc pḥng nước này, ông Lương Quang Liệt đă tiếp Tư lệnh Hạm đội 7 hải quân Mỹ, Đô đốc Samuel J. Locklear III.
Ông Lương Quang Liệt tiếp Tư lệnh Hạm đội 7
Trong buổi tiếp phái đoàn Hạm đội 7, ông Lương Quang Liệt tiếp tục nhắc lại lập trường của Bắc Kinh xung quanh việc Washington điều chỉnh chiến lược tập trung vào châu Á – Thái B́nh Dương và việc chiến hạm, máy bay Mỹ theo dơi Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc cho rằng trong bối cảnh quan hệ Trung – Mỹ phát triển ổn định, quân đội hai nước có cơ hội phát triển rất tốt, hai bên có thể thiết lập quan hệ giao lưu quân sự mới theo nguyên tắc b́nh đẳng cùng có lợi.
“Đó là yêu cầu tất yếu của sự phát triển quan hệ quân sự Trung – Mỹ, đồng thời cũng là mong muốn chung của cộng đồng quốc tế”, ông Lương Quang Liệt nhấn mạnh.
Đáp lời, Đô đốc Samuel J. Locklear III cũng khẳng định, quan hệ quân sự Mỹ - Trung vô cùng quan trọng, mặc dù vẫn c̣n tồn tại sự chia rẽ trong một vài vấn đề, nhưng hai bên có rất nhiều lợi ích chung trên các lĩnh vực khác. Hai bên cần tiếp tục thúc đẩy, tăng cường đối thoại, giao lưu và hợp tác.
Phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc, ông Mă Hiểu Thiên hội đàm với Đô đốc Samuel J.Locklear III
Trước đó, Phó tổng tham mưu trưởng Trung Quốc, tướng Mă Hiểu Thiên cũng đă hội đàm với Đô đốc Samuel J. Locklear III, trong đó ông Thiên mong muốn các đơn vị liên quan của quân đội nước này với Hạm đội 7 tăng cường hợp tác trên lĩnh vực an ninh phi truyền thống ở khu vực châu Á – Thái B́nh Dương.
Chuyến công du Bắc Kinh của Tư lệnh Hạm đội 7 đă được ông báo trước trong cuộc trả lời phỏng vấn tại Lầu Năm Góc sau phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ về việc Mỹ tham gia Công ước biển Liên Hợp Quốc ngày 15/5 vừa qua.
Tại đây, ngoài việc nhấn mạnh vai tṛ và yêu cầu bức thiết của việc Mỹ tham gia Công ước biển Liên Hợp Quốc đối với hoạt động của hải quân Mỹ, khi bàn về vấn đề biển Đông cũng như đánh giá về các động thái của Trung Quốc, Đô đốc Samuel J. Locklear III nhận định:
“
Có một số nước trên thế giới, tôi nghĩ rằng Trung Quốc là một trong số họ, theo quan điểm của chúng tôi th́ những đ̣i hỏi quá mức của họ về lănh hải cũng như những hạn chế quá đáng (do họ đặt ra) không phù hợp với luật pháp quốc tế và không phù hợp với luật biển”.
Các tướng lĩnh hàng đầu của quân đội Mỹ đều ủng hộ và mong muốn các nhà lập pháp Hoa Kỳ nhanh chóng thông qua luật Công ước biển Liên Hợp Quốc (ảnh: defense.gov)
Quân đội Mỹ nói riêng và Nội các Tổng thống Obama nói chung đều đặc biệt quan tâm và thúc đẩy các nhà lập pháp nước này nhanh chóng thông qua Công ước biển Liên Hợp Quốc để hải quân Mỹ có đầy đủ cơ sở và căn cứ pháp lư tham gia, đóng vai tṛ ngày càng quan trọng hơn với các sự vụ ở châu Á – Thái B́nh Dương.
Có thể thấy, chuyến công du Bắc Kinh lần này của Tư lệnh Hạm đội 7 phần lớn mang tính chất xă giao theo lời mời của Trung Quốc. Bắc Kinh vừa muốn thăm ḍ, t́m hiểu thêm về định hướng chiến lược đă quá rơ ràng của Mỹ, đồng thời nhân cơ hội ấy giải thích và gửi đi các thông điệp của ḿnh.
Trong năm 2012 hoạt động thăm viếng lẫn nhau giữa giới chức quốc pḥng hai nước được đẩy mạnh, đặc biệt là chuyến công du Washington của ông Lương Quang Liệt hồi đầu tháng 5 trong bối cảnh biển Đông đang căng thẳng sau vụ Trung Quốc nhảy vào băi cạn Scarborough.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, ngoài những hoạt động mang tính xă giao hai phía chưa đạt được thỏa thuận nào cụ thể về các hoạt động hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực quân sự v́ những mâu thuẫn lợi ích và sự nghi kỵ, dè chừng lẫn nhau vẫn lớn hơn sự tin cậy.
Tàu ngầm hạt nhân USS Louisville (SSN 724) xuất hiện tại cảng Subic Philippines hôm 25/6 vừa qua
Trung Quốc đang ngày càng lấn lướt, hung hăng và có những bước leo thang táo bạo hơn trên biển Đông. Sự hiện diện của Mỹ tại khu vực này cũng tăng tần suất một cách khác thường.
Kể từ sau vụ căng thẳng Scarborough, giới chức quân sự Mỹ từ Bộ trưởng Quốc pḥng Leon Panetta, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân, tướng Martin Dempsey cho tới Tư lệnh Hạm đội 7 và một số quan chức khác đă thường xuyên xuất hiện ở các quốc gia quanh khu vực biển Đông từ 10/4 đến nay.
Đặc biệt, 2 tàu ngầm hạt nhân của hải quân Mỹ đă bất ngờ xuất hiện tại cảng Subic, Philippines gần với băi cạn Scarborough trong ṿng khoảng 2 tháng vừa qua cũng mang một ư nghĩa nhất định mà đối tượng Mỹ nhắm đến không ai khác ngoài Bắc Kinh.
theo gd