Bi kịch từ tục “ngủ thăm” biến tướng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-27-2012   #1
jojolotus
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
jojolotus's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 41,760
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 58
jojolotus Reputation Uy Tín Level 1jojolotus Reputation Uy Tín Level 1
Default Bi kịch từ tục “ngủ thăm” biến tướng

Anh Tuyến thừa nhận chuyện “ngủ thăm” ở bản người Dao nay đă biến mất, hoặc nếu c̣n cũng chỉ rất ít và mang nặng tính h́nh thức.

Biết chúng tôi sắp đi Tây Bắc t́m hiểu về tục "ngủ thăm", một người bạn làm trong lĩnh vực văn hóa đă chủ động t́m gặp rồi tỏ ư can ngăn. Cậu bạn bảo tôi chỉ tốn thời gian và công sức v́ tục “ngủ thăm” của người Dao nay chẳng c̣n.

Cuộc sống hiện đại tràn về, chính bà con dân bản tự nhận thấy các tập tục cổ xưa nay đă không c̣n phù hợp và bỏ nó đi. Tuy nhiên, biết là vậy nhưng chúng tôi vẫn quyết lên đường và vượt rừng đến vùng lơi của rừng quốc gia Xuân Sơn (Tân Sơn, Phú Thọ). Dừng chân ở bản Cỏi, bản người Dao được coi là c̣n nguyên sơ nhất của đại ngàn Tân Sơn, chúng tôi sững người chứng kiến những đứa trẻ không cha và các cô gái không chồng. Lúc này, PV chợt hiểu những ǵ cay đắng đă xảy đến ở nơi đây...



Những đứa trẻ ở bản Cỏi

Khi tục “ngủ thăm” bị biến tướng...

Lần ấy, đồng hành với chúng tôi suốt chuyến đi kéo dài cả tuần c̣n có anh Nguyễn Phong Tuyến (SN 1977), cán bộ pḥng quản lư rừng và bảo tồn thiên nhiên rừng Quốc gia Xuân Sơn. Anh Tuyến người Kinh, quê gốc ở Thái Nguyên, được điều động lên chốn rừng thiêng nước độc này từ những năm 90 của thế kỷ trước.

Gần 20 năm bám rừng, ăn ngủ với bà con dân bản, theo dơi sự chuyển biến của từng hộ dân cư, độ hiểu biết của anh về tập tính của dân bản chỉ sau ông Chủ tịch xă Xuân Sơn Bàn Văn Ấm. Dù đă có vợ là người Nam Định, nhưng thấu hiểu và đồng cảm với nỗi vất vả của bà con vùng cao, anh Tuyến vẫn quyết định dắt díu họ lên Tân Sơn lập nghiệp.

Về quy mô, rừng quốc gia Xuân Sơn rộng tới hơn 15 ngh́n hecta, phủ rộng trên địa bàn 6 xă của huyện Tân Sơn. Trong đó, rừng bao trọn toàn bộ xă Xuân Sơn và một phần diện tích các xă lân cận. Nói về mặt địa giới hành chính, xă Xuân Sơn chính là nơi xa xôi, hoang sơ và kinh tế của người dân khó khăn nhất.

Tôi vẫn nhớ lúc ngồi với anh Tuyến trong căn pḥng nhỏ, nơi làm việc của Ban quản lư rừng, người cán bộ này bảo: “Mặc dù xă Xuân Sơn nằm trọn trong phân khu cần bảo tồn, được Chính phủ công nhận từ năm 1986 nhưng đời sống của bà con c̣n rất nhiều khó khăn. Trước, cứ lúc thiếu đói, bà con lại lên rừng khai thác lâm sản. Nay bị cấm vào rừng, đến một cây măng cũng không được lấy đi, cuộc sống của bà con chỉ c̣n biết dựa vào tiền trợ cấp bảo vệ rừng. Số tiền chẳng thấm là bao so với nhu cầu thực tế”.

Cũng giống như những ǵ chúng tôi được “cảnh báo” từ trước, anh Tuyến gật đầu thừa nhận chuyện “ngủ thăm” ở bản người Dao nay đă biến mất, hoặc nếu c̣n cũng chỉ rất ít và mang nặng tính h́nh thức.

Anh Tuyến cho biết, từ khoảng 15 năm nay, tục “ngủ thăm” của người Dao cứ ít dần đi rồi mất hẳn. Cho đến thời điểm hiện tại, chỉ c̣n có tục “làm công” được ǵn giữ nhưng không c̣n bắt buộc như nguyên gốc nữa. “Lúc tôi mới lên đây, tục “ngủ thăm” vẫn c̣n. Chính tôi cũng được trai bản rủ đi “ngủ thăm” một lần và kư ức ấy bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ rất rơ. Cá nhân tôi cho rằng đó là một tập tục khá thú vị của người Dao.

Tuy nhiên, từ ngày văn minh tràn về, chính những tư tưởng của người dưới xuôi đă làm cho nó bị méo mó đi dẫn đến những hệ quả đáng tiếc. Chính v́ vậy bà con bây giờ cứ bỏ dần tục lệ đó đi”, anh Tuyến chia sẻ. Nói xong, anh Tuyến đưa chúng tôi đến bản Cỏi để t́m hiểu tập tục này.

Không được phép phá thai?

Được biết, theo phong tục nơi đây, cô gái đă trót mang thai th́ không được phép bỏ. Thế nên nhiều đứa trẻ sinh ra không có bố là điều dễ hiểu. Những trai bản ở Xuân Sơn, trước khi lấy vợ ai chẳng vài ba bận đi “ngủ thăm”. Hậu quả toàn các cô gái nhẹ dạ chịu cả. Có người phải ở vậy trọn đời nuôi, có người cũng phải bỏ bản làng đi sang nơi khác ḥng kiếm tấm chồng.

Những đứa trẻ “không có bố”

Anh Tuyến chỉ tay về phía 2 cây tṛ chỉ khổng lồ rồi nói: “Bản Cỏi kia rồi, hai cây cḥ chỉ ngàn năm tuổi kia chính là “thần hộ vệ” của bản Cỏi. Mỗi lần nh́n thấy hai cây tṛ chỉ, là chúng tôi biết ḿnh đă sắp tới bản Cỏi”.

Đến nơi, anh Tuyến đưa chúng tôi chạy một ṿng quanh đủ 75 hộ dân quanh bản rồi th́ thầm vào tai chúng tôi: “Đây là nhà cô H. Cô có cậu con trai tên T không có bố. C̣n kia là nhà chị K cũng một nạn nhân tương tự. Cô ấy cũng không biết con trai ḿnh là con của “ông bố” nào nữa”. Chừng 15 phút, anh cán bộ rừng đă “điểm danh” ra hết gần chục trường hợp các cháu bé ở đây không có bố.

Anh Tuyến kể, bản Cỏi chỉ là một trường hợp cá biệt. Đó được cho là hậu quả đau ḷng của tục “ngủ thăm” bị biến tướng. Với những thiếu nữ mặc dù không bị “bỏ bom” nhưng nếu đă lỡ mang tiếng bị nhiều người cạy cửa “ngủ thăm” cũng rất khó có cơ hội lấy chồng.

Về định nghĩa “ngủ thăm”, anh Tuyến đều giải thích rơ, nghĩa là người con trai chỉ vào “thăm” người con gái thôi. Tức là sau khi cạy cửa và ṃ vào đúng chỗ cô gái ngủ, chàng trai sẽ chui vào vuông màn và nằm xuống bên cạnh cô gái. Lúc này, chàng trai sẽ phải thể hiện hết tài năng ăn nói của ḿnh để cô gái có đồng ư cho anh chàng “ngủ thăm” hay không. Nếu được, chàng trai sẽ ở lại hết đêm và hai người sẽ nằm tṛ chuyện. Sau một vài đêm như vậy, nếu được đồng ư, chuyện t́nh của đôi trai gái sẽ bước sang một giai đoạn mới, đó là “làm công”.

Tập tục biến tướng

Thấy chúng tôi hơi bất ngờ, anh Tuyến nói tiếp: Nói th́ bảo “vạch áo cho người xem lưng” chứ thực tế tôi nhận thấy chính những người Kinh ḿnh đă “đóng góp” một phần không nhỏ vào việc các tập tục truyền thống bị biến mất. Ngay cả chuyện bùa ngải của người Mường cũng vậy, bản chất của nó rất tốt đấy chứ, nhưng chính người Kinh đă làm cho nó bị biến tướng thành một thứ đáng sợ và ma mị. Giống như vậy, tục “ngủ thăm” cũng bị chính người Kinh hoặc các thanh niên thôn bản v́ ảnh hưởng tư tưởng thực dụng của người Kinh đă biến nó thành một thứ bi kịch đối với các cô gái trẻ. Họ đến và đi, coi các cô gái trẻ như một thứ để “giải trí” và hậu quả th́ chỉ các cô gái này phải gánh chịu.


Theo Nguyễn Bắc - Long Nguyễn
(Người Đưa Tin)
jojolotus_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1340701292_ngu-tham0.jpg
Views:	7
Size:	15.0 KB
ID:	391128
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:58.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07371 seconds with 14 queries