Sau 3 ngày không có ǵ bỏ bụng, ông đă ngất xỉu trước cửa ṭa soạn báo Người đưa tin...
Chiều 5/6/2012, các phóng viên của báo Người đưa tin hoảng hồn khi thấy một người đàn ông lạ, nằm c̣ng queo bên vệ đường, sát trụ sở của toà soạn. Mọi người vội vàng đưa ông vào ṭa soạn để sơ cứu. Sau khi được nghỉ ngơi, ăn uống, người đàn ông dần hồi tỉnh.
Ông Đặng Văn Hồng được PV Người đưa tin chăm sóc
8 tháng/năm không đủ ăn
Với khuôn mặt đen đúa hốc hác, giọng nói run run ngắt quăng, người đàn ông kể về những ngày đói khổ ở Thủ đô. Ông tên là Đặng Văn Hồng, 52 tuổi, trú quán tại xóm Tành Hanh, xă Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Ông cho biết đă ở Hà Nội đă 5 ngày nay và đă 3 ngày không có một hột cơm nào vào bụng.
Xóm Tành Hanh nơi ông ở là một xóm nghèo nhất xă Sơn Lương. Người dân quanh năm chỉ sống bằng nghề trồng ngô, trồng sắn, nhưng không đủ ăn. Dù chăm chỉ làm lụng nhưng gia đ́nh ông vẫn phải ăn khoai sắn độn cơm. Và chuyện được ăn một bát phở là điều ông chưa bao giờ dám nghĩ đến.
Ông Hồng kể: “Một năm có 12 tháng th́ có đến 8 tháng nhà ông ăn không đủ no. Dù có chăm chỉ trồng trọt, nhưng do thời tiết khắc nghiệt nên hoa màu thu hoạch không được bao nhiêu. Cách đây 6 năm, do bị bệnh hiểm nghèo, vợ ông đă ra đi để lại cho ông đứa con gái nhỏ. Đứa con gái út v́ thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, nhà lại quá nghèo, nên phải nghỉ học ở nhà giúp gia đ́nh. V́ quá nghèo và không đủ ăn, nên đứa con 15 tuổi của ông trông như học sinh cấp một.
Mấy tuần trước, có người hàng xóm đi Hà Nội về bảo: “Xuống Thủ đô kiếm tiền dễ lắm, mày đi t́m việc đi, biết đâu lại xin được việc và giúp đỡ được gia đ́nh”. Nh́n đứa con gái c̣n nhỏ tuổi mà phải bỏ học, mẹ già ốm yếu luôn, ông quyết định xuống Thủ đô t́m cơ hội. Ông cũng nghĩ đơn giản: “Cứ đi xem có ǵ làm được không, chứ ở quê khổ quá”.
Ông Đặng Văn Hồng
Chuyến đi liều mạng
Có 300.000 đồng tích góp từ những mùa ngô trước, ông bắt xe từ huyện Văn Chấn xuống thành phố Yên Bái, rồi bắt tàu xuống Hà Nội. Không ai thân thích, quen biết, người đàn ông này bơ vơ trên các con phố Hà Nội. Ông lạ lẫm với c̣i xe, khói bụi với ḍng người ken cứng trên các ngả đường.
Số tiền ít ỏi mang đi đă gần hết mà việc vẫn chưa kiếm được. Ông vào một số công trường xây dựng xin việc nhưng người ta lắc đầu không nhận, thậm chí người ta tưởng ông là ăn xin nên xua đuổi dọa đánh.
Ông lang thang từ phố nọ sang phố kia, tối đến ngủ ở các vỉa hè, công viên. Tiền hết, chân đau, ông cứ lang thang cho đến khi đói lả. Tại trụ sở của báo Người đưa tin, sau khi được ăn bánh và uống sữa, khoảng gần 30 phút sau ông dần tỉnh lại. Bằng giọng thều thào, ông nói “Tôi xuống Hà Nội đă 5 ngày nay, 3 ngày rồi chưa được ăn ǵ. Tôi cứ đi quanh các con phố như thế v́ không quen ai và cái ǵ cũng thấy lạ. Đói quá, tôi cũng không dám xin ăn v́ ngại. May mà có các cô, các chú ở đây giúp đỡ, không th́ tôi cũng bỏ mạng mất rồi".
Khuôn mặt gầy hốc hác, cộng với bộ quần áo cũ nhàu nhĩ, ông già hơn nhiều cái tuổi 52. Được tin có người đàn ông đi t́m việc làm bị đói lả, nhiều cán bộ nhân viên của toà soạn và người dân sống xung quanh đă sang hỏi thăm và hỗ trợ ông chút tiền lộ phí. Nhiều người c̣n ngỏ ư muốn nuôi dưỡng cô con gái của ông, muốn đưa cô bé về Hà Nội giúp đỡ. Ông cảm kích trước tấm ḷng của mọi người nhưng ông nói sẽ cố gắng kiếm tiền để không phải xa con.
“Ở quê tôi nghèo lắm, kiếm tiền khó khăn. Tôi không muốn làm ăn xin khi ḿnh vẫn có thể lao động. Giờ đây, tôi chỉ mong t́m được một công việc ổn định để kiếm tiền bằng sức lao động của ḿnh. Nếu không t́m được việc, tôi đành phải về quê, hai cha con rau cháo nuôi nhau”, ông chia sẻ với PV.
“Gia đ́nh ông Hồng thuộc diện khó khăn nhất xă”
Ngay sau khi nghe câu chuyện của ông Hồng, PV Người Đưa tin đă liên hệ với chính quyền địa phương để xác minh ông Hà Văn Lư, trưởng công an xă Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái xác nhận: “Gia đ́nh ông Đặng Văn Hồng là một trong những gia đ́nh có hoàn cảnh khó khăn nhất xă. Gia đ́nh ông có 4 người nhưng chỉ có ông là lao động chính. Ba người c̣n lại đều không có khả năng lao động đó là bà mẹ già yếu, cô em gái bị thiểu năng trí tuệ và đứa con gái nhỏ. Khi ông xuống Hà Nội t́m việc, ở nhà mấy bà cháu tự nuôi nhau. Địa phương cũng giúp đỡ cho gia đ́nh ông Hồng nhưng ở đây, đa số bà con đều nghèo nên cũng chỉ là “lá rách ít đùm là rách nhiều” thôi. Nếu có một đơn vị hảo tâm nào cần người làm giới thiệu cho ông Hồng th́ tốt quá”.
Chỉ mong có việc làm đủ ăn
Ước mơ của ông Hồng chỉ đơn giản là có một công việc ổn định để ông kiếm tiền gửi về nuôi mẹ bệnh tật, và người em gái bị thiểu năng trí tuệ. Đây cũng là tâm nguyện của ông khi mang hết số tiền dành dụm từ mấy vụ ngô trước để đến Hà Nội t́m việc làm. Để giúp ông Hồng thực hiện được tâm nguyện của ḿnh, giúp ông có tiền nuôi gia đ́nh, cần một bàn tay giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
Mọi sự giúp đỡ cho ông Hồng, xin gửi về địa chỉ: Ông Đặng Văn Hồng, xóm Tành Hanh, xă Sơn Lương, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Hoặc thông qua toà soạn Báo Người đưa tin, ṭa nhà A6, khu đô thị Nam Trung Yên, đường Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội, điện thoại: 0462810837 (nhánh 19), 0978080388.
Đọc xong mà ko cầm được nước mắt khi so sánh với những thằng cán bộ, đại gia, tư bản đỏ mua 1 cây cảnh vài triệu dollars, ngũ 1 đêm với chân dài vài ngàn dollars .... Đây là 1 xă hội công bằng , ấm no, bác aí của bác hồ và đảng ta đấy. Những tên nào c̣n mù quáng tin vào cái đảng cướp cs này th́ chỉ là những con gịi bọ hay biến thái mà thôi
Những người này thật tội nghiệp...thật làm sao mà có sự công bằng trong 1 chế độ như VN hiện giờ..? Khi nào mới bắt kịp chân với thế giới bên ngoài đây..? Chắc chỉ c̣n đợi cái TỐP khỉ già nó rụng càn hết th́ cái lớp lom côm lên th́ "Hoạ" may mới có thay đổi.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.