- Mặc dù mới đây đă rút 5 tàu chiến ở gần vùng biển Philippines về, nhưng rơ ràng đây không phải là sự “xuống thang” của Trung Quốc, mà thực ra là một bước đi mới về chiến thuật của quốc gia này.
Rút tầu chiến, bổ sung tầu cá, xây dựng cầu cảng
Đó có thể coi là một chính sách mới của Trung Quốc được áp dụng trong tranh chấp trên Biển Đông với Philippines. Ngày 21/5/2012, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc khẳng định việc nhóm 5 tàu chiến của Hải quân Trung Quốc xuất hiện ở khu vực bờ Tây Thái B́nh Dương (được cho là gần Philippines), thực chất chỉ là một cuộc diễn tập thường niên đă được lên kế hoạch từ trước, không nhắm vào quốc gia và mục tiêu cụ thể nào.
Đại diện Bộ Quốc pḥng Trung Quốc cho biết thêm, sau khi quá tŕnh huấn luyện kết thúc, cả 5 tàu chiến trên đă trở về theo kế hoạch chứ không phải rút lui sau khi bị Philippines phát hiện và cáo buộc.
Mặc dù, một mực khẳng định mục đích chuyến “du ngoạn” của những chiếc tầu chiến này không nhằm mục đích quân sự, thế nhưng nhiều chuyên gia quân sự tại Philippines th́ không cho là vậy.
Nhưng cho dù thế nào th́ ngay sau đó Bắc Kinh đă thay đổi chiến thuật trong việc giải quyết sự việc tranh chấp trên biển Đông với Philippines bằng việc rút tầu quân sự, bổ sung tầu dân sự tới vùng biển “nóng” này.
Theo đó, hàng trăm tầu cá của ngư dân Trung Quốc đă xuất hiện tại khu vực băi đá cạn Scarborough. Người phát ngôn bộ ngoại giao Philippines, Raul Hernandez đă phát biểu: “Chúng tôi nhận được báo cáo từ lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines rằng càng ngày càng có nhiều tàu của cả chính phủ và ngư dân Trung Quốc xuất hiện ở khu vực trên”.
Phải chăng Trung Quốc đang có sự điều chỉnh về sách lược trong việc giải quyết tranh chấp trên Biển Đông
Theo báo cáo của lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines, ngày 21/5 đă có 5 tàu của Chính phủ Trung Quốc, 16 tàu đánh cá và 56 tàu cá loại nhỏ xuất hiện tại khu vực băi Scarborough. Đến ngày 22/5, số lượng tàu cá loại nhỏ đă tăng lên đến 76 chiếc.
Trong một động thái khác, một vài tướng lĩnh Trung Quốc đă đưa ra đề xuất xây dựng cầu cảng tại những vùng biển tranh chấp trên toàn biển Đông trong đó bao gồm cả khu vực hiện đang tranh chấp với Philippines.
Những hành động trên của Bắc Kinh chứng tỏ một điều rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ từ bỏ lợi ích của ḿnh trên Biển Đông, bằng cách này hay cách khác quốc gia tỷ dân này sẽ tiếp tục gây hấn với nhiều quốc gia Asean.
Động thái rút tầu chiến, và thay bằng tầu dân, xây dựng cơ sở hạ tầng kiên cố tại những khu vực tranh chấp, chứng tỏ Bắc Kinh đang thay đổi chính sách của ḿnh trên biển Đông. Thay v́ sử dụng vũ lực, Trung Quốc sẽ sử dụng kiểu Chí Phèo “ăn vạ”...
Việc những tầu cá được cử “hàng loạt” ra vùng biển tranh chấp thực ra không phải chỉ đánh cá mà đó c̣n là bức b́nh phong che đậy dụng ư chiếm đoạt lănh hải nước khác của Trung Quốc trên trường quốc tế.
“Dân sự hóa âm mưu quân sự” chính là con bài Bắc Kinh đang dùng để đối đầu Manila, chỉ cần một mồi lửa từ việc Philippines dùng vũ khí để xua đuổi tầu cá của Trung Quốc thôi th́ Bắc Kinh sẽ có cái cớ “bằng vàng” để gây hấn với Philippines...
Sử dụng không quân kết hợp với hải quân sẽ là một ư tưởng tốt giúp Trung Quốc giải được bài toán về khoảng cách địa lư
Tăng cường không quân và khả năng do thám
Chính là bước đi thứ 2 của Trung Quốc trong việc giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, việc sử dụng hải quân trong tranh chấp trên biển là điều tất yếu, nhưng nếu có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ không quân th́ chiến lược không-hải chiến sẽ phát huy uy lực thực sự của nó.
Hơn thế nữa do khoảng cách địa lư có phần bất lợi cho Bắc Kinh, nên nếu muốn ôm trọn cả vùng Biển Đông rộng lớn th́ không có cách nào khác là phải tăng cường khả năng do thám trên không và tăng uy lực sức mạnh không quân.
Bằng chứng cho điều này chính là việc Trung Quốc đang diễn tập không kích đường trường trên biển Đông. Mới đây truyền h́nh Trung Quốc đă đưa tin về cuộc diễn tập đột xuất này của lực lượng không quân thuộc hạm đội Nam Hải, theo đó những chiếc chiến đấu cơ tấn công đă được điều động tấn công các mục tiêu (giả định) trong một phạm vi toàn biển Đông.
Chương tŕnh thời sự của đài truyền h́nh Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc phát đi thông tin trích nguồn CCTV (Đài truyền h́nh quốc gia Trung Quốc) cho hay, gần đây hạm đội Đông Hải đă tổ chức diễn tập không kích đường trường với 10 chiếc chiến đấu cơ tấn công các mục tiêu trên Biển Đông.
Những chiếc chiến đấu cơ này đă cơ động quăng đường 3.000 km liên tục tấn công chính xác các mục tiêu nằm rải rác trên đại bộ phận diện tích biển Đông mà không bị ra đa, hỏa lực đối phương phát hiện.
Loại máy bay do thám trên biển có khả năng mang tên lửa của Trung Quốc
Song song với việc tổ chức tập luyện, không quân Trung Quốc mới đây đă mua tới 18 UAV Camcopter S-100 của Áo và đă cho hoạt động trên tàu hộ tống tên lửa. Theo đó, 6 trong số 18 chiếc máy bay do thám hiện đại này đă được đưa vào hoạt động trên Biển Đông. Bản thân Bộ Quốc pḥng Nhật Bản cũng đă cung cấp một bức ảnh cho thấy loại máy bay này đă từng xuất hiện tại Tây Thái B́nh Dương.
Camcopter S-100 là loại máy bay không người lái cánh xoay hoàn thiện nhất. Hệ thống máy bay trực thăng không người lái S-100 bao gồm 1 máy bay trực thăng cỡ nhỏ và 1 trạm kiểm soát mặt đất, trong đó máy bay trực thăng cỡ nhỏ có khả năng cơ động chính xác, tốc độ bay cao, thời gian bay liên tục là 10 giờ, có thể mang theo khí tài hoặc tên lửa với tải trọng 50 kg.
Tốc độ tối đa của Camcopter S-100 là 220km/h, ngoài ra Camcopter S-100 được trang bị động cơ Diamond 55 mă lực, nó có thể mang cùng nhiều thiết bị cảm biến như EO hay IR, có thể lắp đèn chiếu, loa phát thanh, radar khẩu độ tích hợp…
Camcopter S-100 có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, nó không cần phóng khi cất cánh và không cần thu hồi trang bị, tiến hành bay thực hiện nhiệm vụ tự chủ, không cần can thiệp của nhân viên thao tác.
Một trong những thế mạnh của S-100 là môi trường trên biển, dùng cho tàu nhỏ, tàu tuần tra duyên hải và tàu chiến của hải quân, điều này chứng tỏ Bắc Kinh đang có những toan tính cụ thể, đồng thời đề ra những đối sách hợp lư để từng bước “lấn chiếm” Biển Đông của các quốc gia khác…
Thái Yên (
Tổng hợp)
theo pn