Trung Quốc tranh chấp Biển Đông với nước nào? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 05-20-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Trung Quốc tranh chấp Biển Đông với nước nào?

- Trung Quốc có lẽ là một trong số ít quốc gia có nhiều cuộc tranh chấp lănh hải nhất với các nước láng giềng xung quanh. Khi sức mạnh và ảnh hưởng gia tăng, Trung Quốc đă áp dụng một cách tiếp cận “hiếu chiến” trong những cuộc tranh chấp này. Nếu không thay đổi, Trung Quốc có thể sẽ tự làm ḿnh bị cô lập trong khu vực.

Tranh chấp ở Biển Đông


Biển Đông

Biển Đông là nơi chứng kiến nhiều cuộc đối đầu nóng bỏng nhất giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực. Hiện tại, Trung Quốc đang có tranh chấp lănh hải ở khu vực Biển Đông với một loạt nước gồm Philippine, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Vùng lănh thổ Đài Loan.

Biển Đông vốn là khu vực giàu dầu mỏ, khí đốt và là nơi có nhiều tuyến đường hàng hải chiến lược quan trọng. V́ tầm quan trọng của Biển Đông, Trung Quốc có tham vọng độc chiếm khu vực biển này. Điều đó đă được thể hiện rơ qua lập trường, chính sách và những hành động của Trung Quốc trong thời gian vài năm trở lại đây.

Liên tiếp trong hai năm qua, Trung Quốc đă có hai cuộc đối đầu căng thẳng và kéo dài với Việt Nam và Philippine v́ tranh chấp lănh hải trên Biển Đông.

Người dân thế giới chắc vẫn chưa thể quên được vụ các tàu hải giám Trung Quốc ngang ngược tiến sâu vào vùng biển Việt Nam để phá hoại, cản trở các hoạt động thăm ḍ, khảo sát của tàu thuyền Việt Nam. Vụ vi phạm trắng trợn chủ quyền Việt Nam này của phía Trung Quốc đă gây ra một trận sóng to gió lớn ở Biển Đông vào những tháng giữa năm 2011.

“Cơn băo” Biển Đông hồi năm ngoái được châm ng̣i từ sự kiện hôm 26/5 khi ba tàu hải giám Trung Quốc xông vào cắt cáp thăm ḍ của tàu B́nh Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN). Vào thời điểm đó, tàu B́nh Minh 02 đang khảo sát địa chấn trong vùng thềm lục địa của Việt Nam.

Khi vụ việc trên c̣n chưa được giải quyết th́ chỉ chưa đầy 2 tuần sau, vào sáng ngày 9/6/2011, tàu cá Trung Quốc dưới sự yểm trợ của 2 tàu ngư chính đă cố t́nh lao vào tuyến cáp khảo sát của tàu Viking II do Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam thuê khảo sát địa chấn trên vùng biển thuộc thềm lục địa Việt Nam.

Những hành động táo tợn liên tiếp của phía Trung Quốc đă đẩy mối quan hệ giữa nước này với Việt Nam rơi vào căng thẳng cao độ trong một thời gian khá dài.

Không chỉ quấy nhiễu tàu thuyền Việt Nam, tàu thuyền Trung Quốc c̣n bị tố cáo xâm phạm vùng lănh hải của Philippine. Những hành động này của phía Trung Quốc đă “đun sôi” nước Biển Đông.

Sau một thời gian sóng yên gió lặng, Trung Quốc lại khuấy động khu vực Biển Đông bằng một cuộc đối đầu quyết liệt với Philippine ở băi cạn Scarborough ngay trong những tháng đầu của năm 2012.

“Cơn băo” mới ở Biển Đông bắt nguồn từ hôm 8/4, khi một máy bay do thám của Hải quân Philippine phát hiện 8 tàu đánh cá của Trung Quốc lượn lờ đánh bắt cá ở khu vực băi cạn Scarborough. Ngay lập tức, tàu chiến lớn nhất của Philippine thuộc lớp Hamilton đă đến khu vực để kiểm tra tàu thuyền Trung Quốc. Lực lượng Hải quân Philippine đă phát hiện nhiều san hô, sinh vật biển, trong đó có cá mập vẫn c̣n sống, trên một trong những con tàu của Trung Quốc. Khi tàu Philippine chưa kịp hành động th́ hai tàu hải giám của Trung Quốc đă nhanh chóng xuất hiện. Hai con tàu này ngang nhiên đi vào chắn giữa tàu của Hải quân Philippine và những con tàu đánh cá của Trung Quốc để ngăn không cho Philippine bắt giữ các ngư dân của họ.

Vụ việc lùm xùm trên chưa được giải quyết th́ chỉ hơn một tuần sau đó, vào ngày 17/4, tàu nghiên cứu khảo cổ của Philippine lại “tố” bị tàu hải giám và máy bay tuần tra Trung Quốc quấy nhiễu và ngăn cản không cho là nhiệm vụ ở băi cạn Scarborough.

Hai vụ va chạm tàu thuyền mới nhất và cũng là đầu tiên xảy ra trong năm nay giữa Trung Quốc và Philippine ở khu vực tranh chấp đă kéo theo một loạt những động thái căng thẳng và đáng lo ngại sau đó.

Trong suốt thời gian kéo dài hơn một tháng qua, Bắc Kinh đă dùng những lời lẽ mạnh mẽ nhất và gay gắt nhất để chỉ trích Manila. Không dừng lại ở đó, Bắc Kinh c̣n có nhiều động thái uy hiếp, đe dọa nhằm làm nhụt chí Manila trong cuộc tranh chấp lănh hải với họ ở Biển Đông. Mặc dù đă triển khai một số lượng lớn tàu thuyền ra vùng tranh chấp để áp đảo đối phương đồng thời tung ra những lời cảnh báo sắc lạnh về một cuộc xung đột vũ trang, Trung Quốc cũng không thể khiến Philippine lùi bước. Chính v́ thế, cuộc đối đầu mới nhất ở Biển Đông hiện nay vẫn chưa có dấu hiệu dịu đi.

Những động thái của Trung Quốc trong thời gian qua đă phơi bày tham vọng độc chiếm Biển Đông của nước này. Bản thân Trung Quốc trước đó đă đưa ra yêu sách đường lưỡi ḅ (9 đoạn) vô căn cứ của nước này. Theo đó, họ đ̣i chủ quyền với gần như toàn bộ Biển Đông. Tham vọng của nước này là biến khu vực Biển Đông chiến lược giàu tài nguyên thành “ao nhà” của họ.

Tranh chấp ở biển Hoa Đông

Ngoài tranh chấp lănh hải với một loạt nước ở Biển Đông, Trung Quốc c̣n có tranh chấp lănh hải với Nhật Bản ở biển Hoa Đông.

Cả Bắc Kinh và Tokyo đều đ̣i chủ quyền đối với một quần đảo ở biển Hoa Đông mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, c̣n Nhật Bản th́ gọi là Senkaku. Chùm đảo này nằm giữa Nhật Bản và Đài Loan. Cuộc tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku là nguyên nhân chính dẫn đến mối quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong nhiều thập kỷ nay. Senkaku là quần đảo có nguồn cá dồi dào và có thể có cả dầu mỏ. Quần đảo này gần với các tuyến đường biển quan trọng.

Hồi tháng 9 năm 2010, Nhật Bản từng bắt giữ một thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc ở khu vực gần đảo Senkaku. Vụ việc này đă đẩy quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản vào t́nh trạng căng thẳng nghiêm trọng nhất trong nhiều năm trở lại đây.

Sau khi Nhật Bản bắt giữ thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc, Bắc Kinh đă nổi giận tung ra một loạt các biện pháp đáp trả như thắt chặt các hạn chế thương mại, huỷ các cuộc tiếp xúc, trao đổi về văn hoá, chính trị... giữa hai nước. Đặc biệt, Trung Quốc c̣n tuyên bố ngừng việc xuất khẩu đất hiếm sang nước láng giềng. Đất hiếm rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất công nghệ cao ở Nhật Bản.

Cuộc khủng hoảng trên sau đó đă được giải quyết khi Nhật Bản thả thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc. Tuy nhiên, hai nước này vẫn thỉnh thoảng lại lục đục với nhau v́ cuộc tranh chấp ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Nếu Trung Quốc cứ tiếp tục có những hành động hung hăng, hiếu chiến như trong thời gian qua, nước này sẽ đẩy các nước láng giềng ngày càng xa họ. Đây là điều hoàn toàn không có lợi cho sự phát triển của cường quốc Châu Á này.

Kiệt Linh
theo vnm
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.JPG
Views:	7
Size:	20.8 KB
ID:	382549
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07413 seconds with 14 queries