Phát hiện phân tử làm lây HIV trong cơ thể người - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 04-30-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Phát hiện phân tử làm lây HIV trong cơ thể người

Nhóm các nhà khoa học Tây Ban Nha thuộc Viện nghiên cứu IrsiCaixa mới phát hiện ra phân tử ganglioside làm lan truyền virút HIV trên cơ thể người, sự kiện được coi là bước mở đầu cho việc tìm ra một loại biệt dược hữu hiệu cho phép ngăn chặn hoạt động của loại virút nguy hiểm này và từ đó cải thiện công tác điều trị bệnh nhân mang HIV.

Trong một bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành "Plos Biology" phiên bản tiếng Tây Ban Nha, nhà nghiên cứu Javier Martinez-Picado cho biết qua nhiều năm tìm tòi, nhóm nghiên cứu nhận ra rằng virút HIV thâm nhập vào các tế bào đuôi gai và được các phân tử ganglioside chuyên chở đến các hạch và sau khi đến hạch, virút HIV bắt đầu phá hủy hệ miễn dịch của người bệnh thông qua quá trình bao vây và tiêu diệt tế bào lymphô loại TCD4 trong cơ thể người bệnh

Theo Giáo sư Picado, nếu đã biết được cơ chế lan truyền này, khoa học có thể tiến tới việc loại trừ phân tử ganglioside chuyên chở HIV.

Trong thời gian tới, Viện IrsiCaixa sẽ tập trung nghiên cứu tạo ra biệt dược cho phép ngăn chặn quá trình tác động qua lại giữa virút HIV và các tế bào đuôi gai, và chắc chắn biệt dược này sẽ được bổ sung vào các phương pháp điều trị HIV/AIDS hiện hành trên thế giới.

Công trình nghiên cứu hiện nay của Viện IrsiCaixa nhận được sự cộng tác chặt chẽ của trường Đại học Heidelberg (Đức) và tài trợ của Chính phủ Tây Ban Nha.
Theo TTXVN
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	SAMHD1.jpg
Views:	179
Size:	72.6 KB
ID:	377403
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. Vì một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hãy ghé thăm chúng tôi, hãy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06231 seconds with 14 queries