Lạ: VN dự kiến dạy tiếng Hoa từ tiểu học
- Dự thảo chương tŕnh tiếng Hoa cấp tiểu học và THCS được Bộ GD-ĐT trưng cầu ư kiến ngày 13/3. Theo dự thảo, nếu được đồng thuận tiếng Hoa sẽ được đưa vào giảng dạy ở hai cấp học này với số lượng 4 tiết/tuần.
Ảnh minh họa
Cụ thể, ở cấp tiểu học, mục tiêu hướng đến là bước đầu h́nh thành năng lực giao tiếp tiếng Hoa, trong đó chủ yếu là 2 kĩ năng nghe và nói. Ngoài cung cấp kiến thức cơ bản và tối thiểu về tiếng Hoa (bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và thông qua tiếng Hoa...) c̣n xây dựng thái độ ham mê học tập tiếng Hoa, tăng cường nhận biết về vai tṛ của tiếng Hoa trong đời sống cộng đồng người Hoa.
Cấp THCS, việc dạy tiếng Hoa hướng tới củng cố và phát triển năng lực giao tiếp tiếng Hoa, trong đó chủ yếu là 2 kĩ năng đọc và viết. Đồng thời, bồi dưỡng t́nh cảm yêu quư tiếng Hoa, nâng cao nhận thức về trách nhiệm giữ ǵn và phát triển ngôn ngữ và văn hóa của người Hoa ở Việt Nam.
Bộ GD-ĐT cho hay, ngữ liệu được xây dựng theo các chủ điểm cơ bản: gia đ́nh, trường học, thiên nhiên, cộng đồng, đất nước, văn hóa dân tộc. Ngữ liệu phù hợp với tâm lư, t́nh cảm, nhận thức, thẩm mỹ của học sinh người Hoa ở Việt Nam. Nguồn ngữ liệu theo tỷ lệ 70% là của người Hoa ở Việt Nam (có điều chỉnh hợp lý theo từng lớp học).
Học sinh hoàn thành chương tŕnh tiếng Hoa cấp tiểu học và cấp THCS, có kết quả kiểm tra cuối cùng đạt điểm 5 trở lên được xét cấp chứng chỉ tiếng dân tộc theo quy định.
Nguyễn Hiền
VNN
------------------------------------------------------
Ngày xưa, khi chúng tôi c̣n là học sinh phổ thông th́ chương tŕnh học ngoại ngữ chỉ có hai thứ tiếng là tiếng Nga và tiếng Hoa. Các thứ tiếng khác chỉ học mang tính chuyên ngành. C̣n trong xă hội cấm dạy tiếng Anh, tiếng Pháp cho đến năm 1971, hai thứ tiếng này mới được phép học nhưng là học tự túc bên ngoài cho những ai có nhu cầu. Ngày ấy, ngay cả chương tŕnh ngoại ngữ chính thức dạy trong nhà trường với tính hữu nghĩ Việt Trung “Núi liền núi, sông liền sông” và “”Đất nước Trung Quốc rộng mênh mông là hậu phương đáng tin cậy của nhân dân Việt Nam” – lời của ông Chu Ân Lai, Thủ tướng Trung Quốc – th́ chúng tôi cũng chỉ học mỗi tuần một tiết vào thứ năm hàng tuần. Nhưng đến bây giờ, tôi vẫn c̣n nhớ lời bài hát tiếng Hoa mà thày giáo dạy cho tôi: “U xing húng xinh, zinh phần theo gieng. Cơ sang úa mấn tua ma sẻng leng. ..” – “Cờ đỏ năm ngôi sao phất phới bay. Chúng tôi đi theo bóng cờ….”. Nhưng chúng tôi chỉ học đúng một tiết tiếng Hoa một tuần và có quyền lựa chọn giữa tiếng Hoa và tiếng Nga, Học môn nào th́ thi môn đó và không phải môn học chính. Bởi vậy, bọn học sinh chúng tôi dốt đặc ngoại ngữ. Học ba năm tiếng Hoa suốt từ lớp 5 đến hết lớp 7, bây giờ chỉ nhớ đến bài hát trên và chỉ nhớ mỗi câu đó. Mội đợt th́ kiểm tra, chúng tôi lén giở sách copi và chép c̣n thiếu nét. Thầy cô giáo có nh́n thấy cũng nhắc nhẹ và không quyết liệt lắm. Nhờ copi thoải mái, chúng tôi đều đạt điểm cao về môn tiếng Hoa, thằng nào tệ lắm cũng 3/ 5. C̣n láu cá như tôi th́ toàn từ 4+/5 trở lên. Mặc dù chẳng nhớ chữ nào. Ngày ấy học lực với điểm số cao của học sinh chúng tôi về môn tiếng Hoa phần nào cũng góp phần thể hiện t́nh hữu nghị Việt Trung.Nhưng nó chỉ đến thế.
Ngày ấy chúng tôi được học để hiểu rằng: Những tội ác trong lịch sử của người Hán xâm lăng và đô hộ dân tộc Việt là của chế độ Phong kiến thối nát. C̣n bây giờ dưới sự lănh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc, đứng đầu là Mao Chủ Tịch, đại diện cho tầng lớp nhân dân lao động hoàn toàn khác hẳn. Ngày ấy, người ta c̣n đồn rằng: Bác Mao có nhă ư trả lại hai tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây cho Việt Nam, nhưng bác Hồ không nhận v́ hai tỉnh đó dân số gấp 4 lần dân số Việt. Nếu sát nhập vào Việt Nam rất có thể dân Việt bị đồng hóa. Những đứa trẻ con như chúng tôi rất tin điều đó.
Nhưng bây giờ, ngay bây giờ, Hải Quân Trung Quốc ngang nhiên xâm chiếm Hoàng Sa bằng vũ lực ngay từ trước ngày thống nhất đất nước. Quân đội Trung Quốc ổ ạt tấn công biên giới Việt Nam 1979, rồi Trường Sa tiếp tục bị đánh chiếm. Và ngay bây giờ, tàu hải giám của Trung Quốc ngang nhiên đi vào vùng biển Trường Sa của Việt Nam th́ một số người có thẩm quyền của bộ Giáo Dục lại đề nghị một dự án dạy đến 4 tiết tiếng Hoa trong trường phổ thông ngay từ cấp I.
V́ sao phải cần như vậy th́ nội dung bài báo trên đă nói rất rơ: “bồi dưỡng t́nh cảm yêu quư tiếng Hoa, nâng cao nhận thức về trách nhiệm giữ ǵn và phát triển ngôn ngữ và văn hóa của người Hoa ở Việt Nam”. Th́ ra thế và đó là vấn đề được quan tâm đến mức độ nó phải biến thành một chủ trương của bộ Giáo Dục đến mức phải lập hẳn một dự án để đưa vào giảng dạy trong nhà trường cho trẻ em Việt Nam. C̣n nền văn hóa Việt được quan tâm đến mức nào th́ báo chí đă nói nhiều , chắc tôi không cần phải nêu ra đây. Các dân tộc khác ở Việt Nam được quan tâm như thế nào khi dân tộc Hoa chưa phải là dân tộc thiểu số lớn nhất ở Việt Nam? Bởi vậy không thể biện minh cho việc dạy tiếng Hoa trong các cấp phổ thông ở Việt Nam với những lư do trên khi mà c̣n các cộng đồng dân tộc khác không được quan tâm. Và chính cội nguồn văn hiến sử Việt – một mảng khuất trong lịch sử Việt chưa được sáng tỏi – vốn đang bị chà đạp nhân danh khoa học của một nhóm người tự xưng là “Hầu hết những nhà khoa học trong nước” và “cộng đồng khoa học thế giới” xóa sổ khiến cội nguồn dân tộc Việt – Quốc gia Văn Lang, dưới thời Hùng Vương – trở thành một “liên minh bộ lạc” với những người dân ở trần đóng khố” th́ chưa hề có một cuộc tranh luận công khai nhân danh khoa học và cũng chưa hề được quan tâm. Không quan tâm đến cội nguồn dân tộc, nhưng lại qúa quan tâm đến văn hóa của một cường quốc sát ngay biên giới và đang âm mưu chiếm lĩnh lănh thổ Việt th́ quả là một việc rất bất b́nh thường – Khi mà trong lịch sử hàng ngàn năm trước dân tộc Việt đă bị đô hộ bởi chính ngay người Hán. Càng bất b́nh thường hơn khi họ công khai xác nhận: “xét cấp chứng chỉ tiếng dân tộc”.
Tại sao chỉ tiếng Hoa được cấp xét chứng chỉ tiếng dân tộc ở cấp phổ thông? Từ “dân tộc” được bỏ lửng một cách khó hiểu và mơ hồ, khiến cho ngay cả người lớn như tôi cũng không giải thích được khái niệm tiếng “dân tộc” nhằm xác định cái ǵ? C̣n tiếng Chăm, tiếng Tày, Tiếng Mèo và ngôn ngữ của họ có được bộ Giáo Dục xác định và cấp chứng chỉ tiếng dân tộc không?
Nếu bảo rằng v́ tiếng Hoa là tiếng dân tộc của riêng cộng đồng người Hoa ở Việt Nam nên ghi như vậy th́ tôi tin rằng các trường người Hoa – phần lớn quốc tịch Việt – không cần phải học 4 tiếng một tuần tiếng Hoa. Họ dạy con em họ hoàn toàn bằng tiếng Hoa. Thậm chí ở T/p HCM c̣n có hẳn những tờ báo xuất bản bằng tiếng Hoa cho người Hoa đọc. Họ không cần bộ Giáo Dục cấp chứng chỉ “tiếng dân tộc”. Vậy th́ dân tộc Việt học tiếng Hoa và được cấp chứng chỉ “tiếng Dân tộc” nhằm xác định cái ǵ qua khái niệm “tiếng dân tộc” này cho người Việt quốc tịch Việt này?
BÀI CHƯA HOÀN CHỈNH.