Tờ Chính sách Đối ngoại đă giải mă sự kín tiếng của Tổng thống Mỹ và quyết tâm không sử dụng vũ lực đối với nguy cơ cuộc chiến Israel – Iran.
|
Tổng thống Mỹ Barack Obama
|
Iran và các quốc gia khác ở Trung Đông đều nghĩ rằng chính quyền Obama đang vật vă khắc phục những di sản từ thời George Bush, và rút chân khỏi các cuộc chiến trong khu vực. Iran có vẻ tin rằng Mỹ sẽ không dại ǵ nhúng tay vào cuộc chiến nào nữa chỉ để ngăn việc họ phát triển vũ khí hạt nhân.
Cùng lúc, Israel cũng lo ngại rằng đồng minh số 1 của họ lạnh nhạt với những vướng mắc phức tạp trong khu vực. Có thể, họ nghĩ rằng chơi quân bài Iran sẽ kích động Mỹ ra tay, từ đó có thể khôi phục lại mối ràng buộc giữa đôi bên.
Nhưng, các ư nghĩ này đều sai lầm.
Tờ Guardian (Anh) viết: "Tổng thống Obama sẽ đưa ra quyết định quan trọng này trong vài tháng tới, ông không muốn có bất kỳ động thái nào trước kỳ bầu cử tới đây". Đây là một sai lầm.
Tờ báo trích lời nhà phân tích người Iran Karim Sadjadpour: "Mỹ sẽ không tấn công Iran trong nhiệm kỳ của Tổng thống Obama. Nếu là Obama, và ưu tiên của bạn là khôi phục lại nền kinh tế Mỹ, giảm bớt sự hiện diện của Mỹ tại Trung Đông, th́ việc dội bom vào Iran sẽ làm hỏng hết các mục tiêu trên. Giá dầu sẽ tăng vùn vụt". Phân tích này vẫn chưa đúng.
Các nhà phân tích người Mỹ cho rằng, ông Obama không muốn bị liên lụy vào một cuộc chiến trong khu vực, hoặc một cuộc chính biến có thể dẫn tới hàng loạt các vụ tấn công kèm theo.
Không ai trong chính quyền Obama muốn tấn công Iran. Làm vậy sẽ kéo theo nguy cơ sa lầy vào một cuộc chiến nữa, hoặc có thể hủy hoại thêm nền kinh thế toàn cầu, hoặc sẽ gây xao nhăng t́nh h́nh trong nước, và rất nhiều cố vấn cao cấp nhất của Tổng thống can ngăn, và chính bản thân ông Obama cũng bị chia rẽ về vấn đề này.
Thêm nữa, một cuộc tấn công như vậy có thể sẽ rất nguy hiểm cả về quân sự và chính trị, nếu như ông Obama tin rằng không c̣n lựa chọn nào khác để ngăn Iran làm giàu uranium và chế tạo vũ khí hạt nhân, ông sẽ nghiêm túc cân nhắc hành động quân sự và khó có thể chắc chắn rằng ông sẽ không làm như vậy.
Từ góc độ chính trị đối nội, con bài lớn nhất hiện nay của Obama chính là các hoạt động an ninh trong nước. Lần đầu tiên trong nhiều năm, ông đă lôi được vấn đề này ra khỏi tay của những người Cộng ḥa. Giờ đây, họ không thể đơn giản chỉ trích ông là nhu nhược hay khăng khăng rằng ḿnh mới là người hiểu về quốc pḥng tốt hơn.
Trong lĩnh vực này, chỉ có 4 lĩnh vực ông Obama thực sự "yếu thế".
Thứ nhất, nếu ông thúc đẩy quá mạnh mẽ việc cắt giảm ngân sách quóc pḥng trước kỳ bầu cử, phe Cộng ḥa sẽ theo ông sát nút.
Thứ hai, nếu như có một vụ tấn công nào đó xảy ra và chính quyền có vẻ không được pḥng bị, hoặc phản ứng kém cỏi, đó có thể là một vấn đề.
Thứ ba, nếu ông không muốn dính líu vào Israel, phe Cộng ḥa sẽ t́m cách chỉ trích rằng Obama bỏ rơi bạn bè. Và
cuối cùng, nếu Iran cho nổ bom nguyên tử, Obama có thể sẽ bị chỉ trích và công kích nặng nề cho chính sách can dự mà rốt cuộc cho thấy là vô nghĩa.
Từ đó, Tổng thống Obama và các cố vấn của ông hiểu rơ sâu sắc vấn đề của Iran. Nhưng họ c̣n lo ngại nhiều hơn về các hậu quả có thể xảy ra cùng với việc chọc thủng pḥng tuyến hạt nhân của Iran. Nó có thể khiến cho nổ ra một cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực vào thời điểm rất bất ổn.
Ngay tức khắc, nó có thể khoét sâu căng thẳng giữa Iran và Israel... cũng như giữa Iran và các kẻ thù truyền kiếp của họ trong vùng Vịnh. Điều này chỉ khiến Iran "giơ cao đánh mạnh” thêm.
Đánh Iran đồng nghĩa với việc giáng một đ̣n chí mạng vào giá dầu. Nếu đó là một cuộc tấn công chớp nhoáng và thành công, giá dầu vẫn c̣n hy vọng ổn định. Nhưng nếu chiến tranh càng kéo dài, giá dầu càng thê thảm.
Giả thiết của Anh cho rằng Tổng thống Obama sẽ không tấn công v́ sắp bầu cử sai ở hai điểm.
Thứ nhất, một hành động mạnh mẽ ngay trước kỳ bầu cử để đáp lại mối đe dọa có thật, nhất là ngay sau một nỗ lực mở rộng nhằm theo đuổi các lựa chọn ḥa b́nh hơn để giải quyết vấn đề này, có thể sẽ có tác dụng rất tốt cho Tổng thống về mặt chính trị.
Cuối cùng, Israel đă sai nếu họ nghĩ rằng hợp tác của Mỹ trong vấn đề này sẽ khôi phục lại ràng buộc đôi bên. Hai bên có quan hệ mật thiết. Nhưng khi Israel theo đuổi việc tái định cư và các chính sách khác thổi bùng t́nh h́nh tại Palestine và khiến cho giải pháp trở nên ngặt nghèo hơn, chính quyền Obama sẽ bị phân hóa nội bộ nhiều hơn trong cách nh́n nhận về Israel hơn là các tuyên bố có thể đoán ra.
Hơn nữa, thực tế là lịch sử đang đi theo hướng bất lợi cho Israel. Không chỉ từ việc các ưu tiên chiến lược của Mỹ thay đổi, mà sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh Đất đai đều đánh trúng vào tính "không thể xa ĺa" của Israel đối với Mỹ. Các quốc gia khác như Trung Quốc và Ấn Độ đều đang giành ảnh hưởng lớn trong khu vực khi họ trở thành những người tiêu thụ dầu quan trọng trong khu vực.
Và các nước này coi vấn đề giữa Israel - Palestine là một mối nhức nhối, một nguy cơ đối với lợi ích của họ cần được giải quyết bằng cách này hay cách khác, miễn là để họ đạt được mục đích cuối cùng là các nguồn cung năng lượng ổn định, giá rẻ. Trên thực tế, điều ngược đời là, gần như một Iran trang bị hạt nhân lại mang lại cơ hội tốt nhất để Israel có liên quan tới Mỹ hơn.
Tất cả những điều này không có nghĩa là Mỹ sẽ hành động. Nhưng đừng v́ thế mà coi các mối đe dọa đối với Mỹ chỉ là "giả vờ".