Tổ chức Phóng viên Không biên giới RSF, trụ sở tại Paris, Pháp vừa phát động trên toàn cầu một chiến dịch vận động quy mô để cảnh giác du khách quốc tế, khi họ quyết định chọn điểm đến là Việt Nam, Thái Lan và Mê Hi Cô, v́ ba quốc gia này, không có tự do ngôn luận, vẫn kiểm soát gắt gao báo đài và bỏ tù những người cầm bút.
Một du khách nước ngoài chụp h́nh bên Hồ Hoàn Kiếm Hà Nội hôm 9 tháng 10 năm 2011./RFA photo
Để t́m hiểu thêm về lời kêu gọi của Tổ chức Phóng viên Không biên giới, phóng viên Đỗ Hiếu của Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do hỏi chuyện ông Benjamin Ismail, giám đốc đặc trách khu vực Á Châu - Thái B́nh Dương của RSF.
Không có tự do ngôn luận
Đỗ Hiếu: Thưa ông với khẩu hiệu là “không chấp nhận kiểm duyệt báo chí” và “hăy t́m hiểu kỹ về đất nước mà quư vị dự tính đến nghỉ mát”, xin ông nói rơ hơn về chiến dịch vận động lần đầu tiên được RSF chủ trương và kể tên 3 nước, lâu nay thu hút đông đảo du khách quốc tế, nhờ khí hậu ấm áp và có nắng gần như quanh năm?
Bất đồng chính kiến Huỳnh Nguyên Đạo được đưa ra khỏi Ṭa án nhân dân TPHCM hôm 10/5/2007, và bị kết án 3 năm tù. AFP photo.
Benjamin Ismail: Mục tiêu của RSF chúng tôi là cung cấp một số thông tin cho các du khách toàn cầu dự định đến thăm ba quốc gia đó, giúp cho họ hiểu về thực trạng đang diễn ra ở những nơi ấy như việc giới hạn tự do ngôn luận, kiểm duyệt báo đài, đàn áp những tiếng nói dân chủ, đối lập.
Phải nh́n nhận rằng các nước Việt Nam, Thái Lan và Mê Hi Cô là những nơi đặc biệt thu hút du khách thập phương, nhờ những danh lam thắng cảnh thiên nhiên, đẹp mắt, hùng vỹ, nhờ nét văn hóa cổ kính, lâu đời. Tuy nhiên, đối với các du khách chỉ đặt chân đến đó một thời gian ngắn, tập trung phần lớn chốn đô thị, được xem là văn minh, sung túc th́ họ ít khi nh́n thấy xa hơn, không biết rơ hoàn cảnh sinh sống của đa phần dân chúng, tay làm hàm nhai ra sao.
Du khách nước ngoài có lẽ cũng không để tâm đến sinh hoạt truyền thông báo chí, món ăn tinh thần của hàng triệu người như thế nào. C̣n những thành phần, đối tượng khác nửa dễ bị bỏ quên, đó là những tiếng nói dân chủ, nhân vật bất đồng chính kiến, tù nhân tôn giáo, tù nhân chính trị, những bloggers, bị chế độ cầm quyền xem là nguy hại, cần phải khóa miệng, xử lư và giam cầm.
Mục tiêu của RSF chúng tôi là cung cấp một số thông tin cho các du khách toàn cầu dự định đến thăm ba quốc gia đó, giúp cho họ hiểu về thực trạng đang diễn ra ở những nơi ấy như việc giới hạn tự do ngôn luận, kiểm duyệt báo đài, đàn áp những tiếng nói dân chủ, đối lập.
Benjamin Ismail
Đỗ Hiếu: Những điều ông vừa phân tích là chuyện đang diễn ra gần như hàng ngày tại Việt Nam, mà giới truyền thông quốc tế không ngày nào không đề cập đến với đầy đủ chi tiết cùng h́nh ảnh.
Với trách nhiệm theo dơi sinh hoạt báo chí tại khu vực Á Châu Thái B́nh Dương, ông có nhận định ǵ về chủ trương của Hà Nội nhằm hạn chế các tiếng nói đ̣i hỏi dân chủ, tự do tôn giáo, vinh danh sự thật, chống tham nhũng và bày tỏ ḷng yêu nước, thưa ông?
Benjamin Ismail: Việt Nam theo chủ trương độc đảng với sự thống trị toàn diện của đảng cộng sản, nói một cách khác nhà nước quản lư, kiểm soát, chi phối mọi lănh vực, ngành nghề, định đoạt mọi đường lối, trong đó có việc cho phép báo đài được phép nói ǵ và không được quyền nói ǵ.
Bên cạnh đó c̣n có một vấn đề gây đặc biệt chú ư đối với công luận quốc tế, chính là việc kết án nặng nề những cây bút, nhà dân chủ, bloggers, người biểu t́nh chống bá quyền, nhà báo độc lập, nói chung là bất cứ ai dám công khai nói lên nguyện vọng ôn ḥa nhưng xét thấy bất lợi cho nhà cầm quyền Hà Nội.
Phải nói thêm rằng, không những nhà nước Việt Nam canh chừng rất kỹ các loại báo chí, in trên giấy mà họ c̣n kiểm tra, bám sát những phương tiện online, các trang mạng xă hội, trang blog, facebook… Theo danh sách mà RSF hiện có th́ 17 bloggers và công dân mạng đang bị Hà Nội cầm tù, những tội danh bị gán ghép gồm có: phê phán, chỉ trích giới lănh đạo đảng và nhà nước, phanh phui tham nhũng, và có những trường hợp bị kêu án tù tới hàng chục năm.
Bỏ tù các nhà cầm bút
Nguyễn Tiến Trung tại phiên xử ngày 20-01-2010. RFA Photo from YouTube.
Đỗ Hiếu: Thưa ông, trong thông cáo báo chí RSF có nhấn mạnh rằng, chiến dịch cảnh báo du khách không nhằm mục đích tẩy chay ngành du lịch của ba nước được kể tên, mà chỉ muốn nói lên mặt trái của các xă hội ấy, mà RSF gọi là “địa ngục” đối với nhà báo. Ông đánh giá ra sao về hiệu quả của đợt phát động kỳ này?
Benjamin Ismail: RSF mong muốn và hy vọng du khách quốc tế, trước khi chọn đến Việt Nam, Thái Lan và Mê Hi Cô, hăy t́m hiểu tường tận hơn về các quốc gia ấy, ngoài nét hấp dẫn về du lịch. Xin nói thêm là trong ṿng 10 năm qua, chánh quywền Mê Hi Cô đă sát hại trên 80 nhà báo, c̣n Việt Nam và Thái Lan việc lên tiếng phê phán chế độ cầm quyền có thể bị kêu án từ 15 năm tới 20 năm tù.
Chúng tôi hoàn toàn không kêu gọi hay vận động du khách tẩy chay ngành du lịch của ba quốc gia đó, làm như vậy không khác nào tạo thêm sự khó khăn cho người dân, vốn đă sống chật vật rồi. Qua lời kêu gọi này, RSF lưu ư công luận về trường hợp của giáo sư Phạm Minh Hoàng, sinh viên Nguyễn Tiến Trung, bị cầm tù v́ đ̣i hỏi dân chủ cho Việt Nam, bằng phương cách ḥa b́nh. Cả hai đều được đào tạo tại Pháp, v́ thế chúng tôi muốn phổ biến thông tin này đến người dân Pháp, v́ phần lớn không biết rằng hai anh Hoàng và Trung du học ở Pháp và những trí thức trẻ yêu nước, chuộng tự do.
RSF yêu cầu nhà nước Việt Nam thực thi quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, sớm trả tự do vô điều kiện cho tất cả những ai bị ghép tội “tuyên truyền, chống phá nhà nước” theo điều 88 bộ luật h́nh sự, mà thực chất chỉ nhằm triệt hạ tiếng nói dân chủ, đối lập với chánh quyền Việt Nam, trong đó có hàng chục bloggers, nhà báo.
Benjamin Ismail
Chúng tôi đặt nhiều kỳ vọng và tin tưởng vào chiến dịch vạch trần sự thật mà chánh quyền ba nước đó cố ư che dấu dư luận quốc tế. Lời kêu gọi thiết tha của RSF đă được phổ biến rộng răi toàn cầu từ hôm thứ 5, 27 tháng 10 vừa qua, bằng những phương tiện nhanh nhất.
Đỗ Hiếu: Nếu có điều kiện lên tiếng cho những người cầm bút c̣n đang ngồi tù tại Việt Nam, ông sẽ nói ǵ?
Benjamin Ismail: Như bao tổ chức nhân quyền, truyền thông quốc tế khác, RSF yêu cầu nhà nước Việt Nam thực thi quyền tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, sớm trả tự do vô điều kiện cho tất cả những ai bị ghép tội “tuyên truyền, chống phá nhà nước” theo điều 88 bộ luật h́nh sự, mà thực chất chỉ nhằm triệt hạ tiếng nói dân chủ, đối lập với chánh quyền Việt Nam, trong đó có hàng chục bloggers, nhà báo. Luật pháp của một chế độ bị xem là khắt khe, độc đoán cần phải sớm được cải tiến theo trào lưu tiến hóa của nhân loại, sao cho phù hợp với nguyện vọng của toàn dân Việt, quyền được tự do thông tin, nghị luận.
Đỗ Hiếu: Xin cám ơn ông Benjamin Ismail, RSF, Paris đă dành cho đài chúng tôi cuộc mạn đàm hôm nay.
Đỗ Hiếu, phóng viên RFA