Bất thành trong nỗ lực mở một căn cứ không quân ở Cộng ḥa Tajikistan, Ấn Độ bắt đầu định hướng lại chiến lược nhằm thiết lập ảnh hưởng tại khu vực Trung Á bằng cách tiếp cận nhă nhặn hơn bằng sức mạnh mềm.
Muốn tranh giành ảnh hưởng tại khu vực Trung Á mà cụ thể lại tại Tajikistan, năm 2004, Ấn Độ bắt đầu lên kế hoạch cải tạo lại một sân bay ở Ayni, bên ngoài Thủ đô Dushanbe của nước Cộng ḥa Tajikistan.
Trong khi New Delhi chưa từng công khai mục đích đối với kế hoạch này th́ các cơ quan thông tấn trong nước đă "nhanh nhảu" loan tin rằng New Delhi lên kế hoạch thiết lập một phi đội máy bay chiến đấu MiG-2 ở đây. Nếu thành công, đó sẽ là cơ sở quân sự ở nước ngoài đầu tiên của quốc gia này và có khả năng trở thành đ̣n bẩy để Ấn Độ đặt chân vào khu vực Trung Á vốn đầy bất ổn.
“Từng được mệnh danh là voi trắng của châu Á, tham vọng chiến lược của Ấn Độ đến nay cuối cùng cũng đến thời điểm chín muồi. Căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài của Ấn Độ sẽ sẵn sàng phục vụ vào tháng sau. Sự kiện này đánh dấu việc lần đầu tiên Ấn Độ thiết lập ảnh hưởng tại khu vực Trung Á”, Shiv Aroor, một nhà báo Ấn Độ viết khi những thông tin về kế hoạch mở một cơ sở không quân tại Tajikistan của Ấn Độ bắt đầu nổi lên.
Vị trí căn cứ không quân Ayni trên bản đồ.
Trong suốt thời gian đó, các kỹ sư Ấn Độ lao động miệt mài để cải tạo một đường băng và một nhà kho chứa máy bay với chi phí cơ bản lên tới 70 triệu USD ở Ayni,Tajikistan. Song cuối năm ngoái, Ngoại trưởng của Tajikistan, Hamrokhon Zarifi dội một gáo nước lạnh cho New Delhi khi thông báo rằng nước này đang đàm phán với Nga và sẽ không cho phép bất cứ quốc gia nào khác ngoài Nga sử dụng cơ sở không quân này.
Cần nhớ rằng, Tajikistan luôn phụ thuộc vào các gói viện trợ của Nga và nền kinh tế mong manh của đất nước này phần nhiều dựa vào kiều hối từ các lao động Tajikistan đang làm việc tại Nga gửi về.
Điều này khiến Tajikistan lâm vào t́nh thế bị động và rất dễ bị tổn thương khi Moscow mỗi lần phật ư với Tajikistan vẫn sử dụng chiêu "dọa" hạn chế cấp thị thực cho các lao động người Tajikistan để sang làm việc tại Nga. Do đó, không có ǵ khó hiểu khi có nhiều lời đồn đoán cho rằng chính Nga gây áp lực với chính phủ Tajikistan nhằm ngăn cản Ấn Độ được quyền sử dụng căn cứ không quân Ayni.
Một số khác th́ lại tin rằng Tổng thống Tajikistan, Emomali Rahmon chưa từng có ư định để cho Ấn Độ sử dụng căn cứ không quân mà chỉ lợi dụng Ấn Độ để mặc cả với Nga. Tổng thống Rahmon đang muốn yêu cầu Moscow trả tiền thuê các căn cứ quân sự của Tajikistan mà từ trước đến nay vẫn "miễn phí' đối với Nga.
Tuy nhiên, bất chấp nguyên nhân là ǵ, việc không được phép sử dụng căn cứ không quân ở Ayni cũng là một vố đau đối với Ấn Độ. Và kể từ sau thất bại này, New Delhi bắt đầu thay đổi chiến thuật trong chiến lược tiếp cận quân sự ở Trung Á.
Vài tháng trước, ngay sau chuyến thăm của quan chức pḥng không cấp cao của Ấn Độ là Marshal Kishen Kumar Nakhor đến Dushanbe, Bộ quốc pḥng Tajikistan ra thông báo rằng New Delhi sẽ đầu tư xây dựng một bệnh viện cho các cán bộ quân sự của Tajikistan.
Ngoài ra, trong chuyến thăm nước láng giềng Kyrgyzstan hồi tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Ấn Độ A.K. Antony cũng công bố kế hoạch mở một trung tâm nghiên cứu quân sự cao cấp chung của hai nước cũng như Ấn Độ sẽ giúp đào tạo bính lính Kyrgyzstani tham gia thực hiện các nhiệm vụ ǵn giữ ḥa b́nh của Liên Hiệp Quốc.
Tuy nhiên, nhiều người vẫn tỏ ra nghi ngờ những nỗ lực trên của Ấn Độ khi cho rằng chúng không hề ấn tượng, nhất là khi so sánh với lợi ích đến từ một căn cứ không quân ở nước ngoài. Thậm chí, nỗ lực này c̣n bị cho là dấu hiệu của việc New Delhi đang mất dần tham vọng thiết lập ảnh hưởng tại Trung Á.
Song, không giống như một căn cứ không quân, những nỗ lực mới của Ấn Độ cần có thời gian để đâm hoa kết trái.
Đồng thời, những ai tinh ư sẽ nhận ra rằng bằng việc thay đổi chiến thuật tiếp cận Trung Á, New Delhi đă tỏ rơ sự khôn ngoan của họ bởi một đất nước có lịch sử quan hệ quân sự lâu dài với cả Liên Xô và Nga như Ấn Độ sẽ không muốn làm "phật ḷng" Kremlin giống như Mỹ, bất chấp sự phản đối của Nga, vẫn điềm nhiên mang quân tiếp cận Trung Á.
Thực tế, ảnh hưởng của Nga tại Trung Á, đặc biệt là trong quân đội các nước thuộc khu vực này vẫn c̣n rất lớn và rơ ràng, New Delhi không thể ngay lập tức cạnh tranh được với Moscow để giành ảnh hưởng tại đây.
Ngoài ra, những sáng kiến như xây dựng bệnh viện quân sự hay các trung tâm nghiên cứu quân sự cao cấp sẽ cho phép quân đội Ấn Độ xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiết hơn với các đối tác Trung Á mà không đe dọa hay khiến Nga thấy “khó chịu”.
Không ngay lập tức gây “chấn động” như việc đặt một căn cứ không quân ở nước ngoài song về lâu dài, chiến lược “quyền lực mềm” của Ấn Độ ở khu vực Trung Á có nhiều khả năng để thành công.
Lê Dung (theo The Diplomat)