Một lượng lớn tên lửa pḥng không do Nga cung cấp cho Libya đă biến mất khỏi một kho chứa vũ khí trong t́nh trạng mất kiểm soát tại nước này.
(ĐVO) Một số trong những tên lửa bị mất là loại tên lửa vác vai Igla-S (Định danh NATO là SA-24 Grinch), là loại tên lửa hiện đại nhất trong tất cả những ḍng tên lửa vác vai của Nga hiện nay.
Một nhóm phóng viên của CNN và tổ chức nhân quyền HRW (Human Right Watch) đă được thấy hàng chục thùng tên lửa rỗng với số hiệu và tên vũ khí xác nhận chúng đă từng dùng để đựng tên lửa Igla-S.
Ví dụ trên một vỏ thùng người ta thấy có các ḍng chú thích bằng cả tiếng Anh và tiếng Nga cho biết chúng được dùng để đựng hai tên lửa loại 9M342 cùng bộ nguồn với số hiệu 9B238.
Igla-S là biến thể mới nhất của ḍng tên lửa Igla. Loại tên lửa này mới xuất hiện từ năm 2004 và hiện đại hơn nhiều so với các tên lửa trước đó của Nga cũng như tên lửa FIM-92 Stinger của Mỹ.
Tên lửa Igla-S có thể dùng để chống lại trực thăng, máy bay cánh cố định, tên lửa hành tŕnh và máy bay không người lái với tầm bắn lên tới 6.000 mét.
Tên lửa pḥng không Igla-S có tầm bắn tới 6.000 mét, là mối nguy cơ rất lớn đối với các phương tiện bay cả dân dụng và quân sự nếu rơi vào tay quân khủng bố.
Nhà kho chứa Igla-S trên là một phần trong các kho chứa vũ khí trực thuộc binh đoàn đặc biệt của Khamis Gaddafi, con trai nhà lănh đạo Libya nằm ở phía Nam thủ đô Tripoli. Ngoài tên lửa Igla-S, nhà kho trên c̣n chứa rất nhiều đạn cối, đạn pháo và các thùng rỗng khác vốn được dùng để chứa tên lửa SA-7 Strela.
Ông Peter Bouckaert, giám đốc bộ phận khẩn cấp của HRW cho biết ông đă thấy t́nh trạng cướp bóc tự do các kho vũ khí này phổ biến trên khắp đất nước Libya, và thứ biến mất nhiều nhất là các tên lửa vác vai pḥng không đắt tiền.
Ông Bouckaert thừa nhận thấy nhiều xe dân sự vận chuyển các tên lửa pḥng không này đi đâu không rơ, và nếu được sử dụng bởi bàn tay khủng bố, số tên lửa này dễ dàng biến cả vùng Bắc Phi thành "vùng cấm bay".
Sự thiếu kiểm soát về vũ khí đang làm dấy lên lo ngại về t́nh h́nh bất ổn tại Libya thời hậu Gaddafi khi NTC không có động thái rơ rệt ǵ nhằm chống lại t́nh trạng này.
Một nguồn tin khác từ NATO cho biết họ đă phá hủy 575 tên lửa pḥng không và radar của Libya trong khoảng thời gian từ 31/3 tới 4/9 nhưng không nói rơ rằng các tên lửa bị phá hủy là loại ǵ.
Tướng Carter Ham, chỉ huy lực lượng tại châu Phi của Mỹ cho biết ông cũng rất lo ngại về sự quản lư lỏng lẻo 20.000 tên lửa pḥng không từ các kho vũ khí tại Libya, những tên lửa này rất có thể sẽ rơi vào bàn tay quân khủng bố và chuyển tới các chiến trường chống Mỹ của lực lượng này.
T́nh trạng kiểm soát vũ khí cực kỳ lỏng lẻo tại Libya tiềm ẩn nguy cơ cao về mất an ninh trong khu vực.
Lănh đạo các nước láng giềng của Libya như Niger và Chad cũng đă cho biết rất nhiều vũ khí bao gồm thuốc nổ dẻo Semtex, tên lửa SA-7... đă được vận chuyển lậu vào nước họ.
Một thủ lĩnh bộ lạc người Tuareg sống tại thành phố Agadez của Niger cũng thông báo rất nhiều chiến binh Tuareg trở về đă mang theo rất nhiều vũ khí từ Libya.
T́nh h́nh hiện nay tại Libya tương tự như ở Afghanistan những năm 1980 khi Mỹ viện trợ hàng ngàn tên lửa pḥng không Stinger cho lực lượng du kích Mujahideen để chống lại quân đội Xô Viết. Sau đó, cũng chính Mỹ phải bỏ ra hàng trăm triệu USD để mua lại số tên lửa này nhằm tránh chúng rơi vào tay những kẻ khủng bố. Tag: Chiến sự Libya - NATO
An Thái (theo CNN)