Theo tờ Wall Street Journal, đầu tư và viện trợ của Trung Quốc tại châu Phi nhằm mục đích ḅn rút nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây và chiếm cảm t́nh của tầng lớp lănh đạo và trung lưu ở châu lục này. Trong cuộc đua song mă với Mỹ ở châu Phi, Trung Quốc đang dần dần có được vị thế tốt trong hợp tác với các nước ở châu lục này.
Trung Quốc ngày càng có vai tṛ quan trọng tại châu Phi
Ngoài việc nâng cao h́nh ảnh, vai tṛ chính trị của ḿnh tại châu Phi như tham gia các lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của Liên Hiệp Quốc tại Cộng ḥa Dân chủ Congo, Bờ biển Ngà, Liberia hay Sudan th́ trong lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc đang ngày càng có vị trí quan trọng ở châu lục này.
Trong khi thương mại hai chiều của Trung Quốc với châu Phi chỉ là một tỷ USD vào năm 1980 th́ kể từ năm 2000 đến nay, thương mại hai chiều giữa Trung Quốc và châu Phi tăng chóng mặt: 10,5 tỷ USD vào năm 2000, 12,3 tỷ USD năm 2002, 29,2 tỷ USD năm 2004, 55 tỷ USD năm 2006 và 106,8 tỷ năm 2008.
Theo số liệu mà phía Trung Quốc công bố, Trung Quốc hiện cũng là đối tác thương mại lớn nhất của châu Phi với thương mại hai chiều với châu Phi đạt 114 tỷ USD.
Trong quan hệ với châu Phi, những nước cung cấp dầu mỏ quan trọng cho Trung Quốc tại châu Phi là Angola, Liberia, Sudan, Libya. Về thương mại, những đối tác thương mại chủ yếu là Angola, Cộng ḥa Trung Phi, Ai Cập, Sudan. Libya. Những nước nhận nguồn FDI nhiều nhất của Trung Quốc là Nam Phi, Zambia, Algeria, Nigeria.
Mỹ đang “yếu thế” hơn Trung Quốc tại châu Phi
Từ trước đến nay, Mỹ cũng khá chú trọng đến thị trường châu Phi và cũng có chỗ đứng nhất định tại châu lục này do đây là một thị trường đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư Mỹ, hơn nữa nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có của châu Phi cũng khiến Mỹ phải thèm muốn. Đầu tư của Mỹ vào châu Phi không ngừng tăng lên trong thời gian vừa qua. Tổng số vốn FDI của Mỹ vào châu Phi tăng 32% trong giai đoạn 2001-2007.
So với Mỹ, Trung Quốc đang được chào đón nồng nhiệt hơn tại châu Phi.
Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tại châu Phi, lợi thế đang nghiêng về phía Trung Quốc. Từ năm 2009, Trung Quốc vượt Mỹ trở thành đối tác buôn bán lớn nhất của châu Phi. Tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Trung Quốc và các quốc gia châu Phi năm 2009 đạt 79,8 tỷ USD trong khi kim ngạch buôn bán hai chiều Mỹ-châu Phi đạt 78,9 tỷ USD.
Các công ty của Mỹ đang mất dần lợi thế của ḿnh khi trong năm vừa rồi, các công ty của Trung Quốc chiếm tới 40% các hợp đồng được kư kết với châu Phi, trong khi các công ty của Mỹ chỉ chiếm có 2%.
Sự đối lập giữa mô h́nh hợp tác của Mỹ và Trung Quốc tại châu Phi
Tại sao Mỹ lại phải lo ngại trước sự trỗi dậy của Trung Quốc và những lư do nào lư giải thích việc Mỹ đang bị mất điểm so với Trung Quốc trong hợp tác với châu Phi.
Thứ nhất, mô h́nh phát triển của Trung Quốc đang được “ưu chuộng” tại châu Phi. Trung Quốc đang mời chào các nhà lănh đạo châu Phi từ Nam Phi cho tới Ethiopia mô h́nh phát triển của ḿnh dựa trên sự tăng trưởng có sự chỉ đạo của Nhà nước, quản lư chặt chẽ về chính trị - một mô h́nh đối trọng với mô h́nh phát triển mà Mỹ muốn xây dựng tại đây.
Tổng thống Zimbabwe, Robert Mugabe thậm chí c̣n ca ngợi mô h́nh phát triển kinh tế của Trung Quốc, là "đất nước bạn có thể thành công mà không cần phải đi theo mô h́nh phương Tây". Thậm chí Ethiopia, nước từ năm 2007 tới nay nhận được hơn bốn tỷ USD viện trợ của Mỹ, nay cũng quay sang ca ngợi sự tăng trưởng của Trung Quốc.
Thứ 2, cách mà Mỹ và Trung Quốc viện trợ cho các nước châu Phi cũng có khác biệt. Trong khi viện trợ của Mỹ vào châu Phi chủ yếu thông qua các tổ chức phi Chính phủ, mà một trong số đó lại đặt vấn đề “xem xét lại” cách điều hành của các nước châu Phi và đôi khi Mỹ, ở vị thế nước lớn, cũng đặt ra những điều kiện chính trị nhất định th́ Trung Quốc lại có cách tiếp cận khác. Họ sẽ tham khảo ư kiến các nhà lănh đạo châu Phi xem những ưu tiên hay họ cần ǵ và đưa cho họ đúng những thứ mà họ cần.
Thứ 3, trong hợp tác với các nước châu Phi, Mỹ thường đặt ra những điều kiện, nhất là về chính trị trong khi Trung Quốc chỉ đơn thuần làm kinh tế, không buộc các nước này phải tuân theo những điều kiện nào để đổi lấy sự hợp tác của Trung Quốc. Như vậy, sự hợp tác giữa châu Phi và Trung Quốc xét ở góc độ nào đó là “dễ thở hơn” đối với các nhà lănh đạo châu Phi.
Theo dự báo của ngân hàng Standard, đầu tư của Trung Quốc vào lục địa châu Phi trong thời gian từ 2009 đến 2015 có khả năng tăng tới 70%, lên 50 tỷ USD. Kim ngạch buôn bán hai chiều Trung Quốc-châu Phi đến năm 2015 có thể vọt lên mức 300 tỷ USD. Như vậy, trong cuộc chạy đua với Trung Quốc, có vẻ như Mỹ vẫn sẽ ở thế yếu trong việc duy tŕ sự hiện diện của ḿnh tại lục địa châu Phi trong những năm tới đây.
Việt Thành (tổng hợp)
Theo ĐấtViệt