R10 Vô Địch Thiên Hạ
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
|
NGUỜI BIỂU T̀NH VÀ CHÍNH QUYỀN ĐẠI DIỆN
Phải thật ṣng phẳng để xác quyết với nhau rằng : chúng ta có thừa ” Kinh nghiệm ” để đi cùng nhân dân đánh đuổi kẻ thù. Nhưng chúng ta rất thiếu và đặc biệt thiếu ” Kinh nghiệm” đối xử với nhân dân để ǵn giữ và xây dựng lại đất nước ḿnh.
Chưa chắc đúng hoàn toàn trong cả việc làm lẫn suy nghĩ, nhưng chắc chắn rằng dân chúng ngày nay được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin đă nhanh nhạy hơn rất nhiều cả ở chính trường và thương trường cả ở trong nước và ngoài nước. Và như vậy chắc chắn rằng họ thường xuyên nhanh hơn, khách quan hơn các ” công cụ ” và ” chi tiết ” của bộ máy. Bộ máy cần phải thống nhất, cài đặt rồi mới enter; và cứ như vậy cùng thời gian họ tiến dần đến tự do, tự do thể hiện ḷng yêu nước chẳng hạn.
Tụ tập đông người, diễu hành hay biểu t́nh theo cách gọi, th́ đó cũng chỉ là các vấn đề, các định chế, c̣n phải nói và bàn nhiều khi nói về một xă hội công dân, hơn thế nữa nó c̣n là đ̣i hỏi của một xă hội dân sự với chính phủ của ḿnh. Ở đây, chỉ xem xét nó ở khía cạnh : ” biểu t́nh và độ trễ của một tư duy chính trị “
Mười một (11) lần ” tụ tập ” đông người là có thật ( họ tập hợp nhau lại để biểu thị ḷng yêu nước và bênh vực đồng bào của ḿnh bị nước ngoài đe dọa và bức hại ) – diễn ra tại thủ đô Hà Nội là có thật trước cả đông đảo các phóng viên báo chí truyền thông trong và ngoài nước. Thế nhưng duy nhất chỉ có một lần tướng Nhanh ( không kể cái thông báo chưa rơ ràng kia ) có thể được coi là đại diện cho chính quyền ” đối thoại ” cùng dân chúng. Chậm trễ hay lúng túng ? Đâu rồi một lănh tụ của nhân dân cần phải lên tiếng. Ngôn ngữ đại diện của tướng Nhanh – suy cho cùng cũng chỉ chừng mực ở ” chủ trương ” của ngành, hơn thế nữa ” thực tiễn ” cho thấy cái gọi là ” cơ chế ” sau biểu t́nh đối với những người đi biểu t́nh th́ không được ” đồng thuận ” cho lắm. Những công dân “lành lặn” và” khỏe mạnh” của dân tộc họ cần nhiều hơn thế trách nhiệm hơn thế, tương xứng hơn, chất lượng và chuyên nghiệp hơn. Có thiếu không ? Một phẩm chất lănh tụ để đứng ra lúc này. Nếu có th́ chắc chắn rằng họ sẽ biết phải nói ǵ, nói như thế nào với nhân dân của ḿnh mà vẫn đầy khôn khéo về ngoại giao.
Dân tộc của chúng ta nhỏ hay bé? Một dân tộc dù nhỏ bé vẫn có thể phát âm rành rọt theo sức vóc của ḿnh nhưng không bao giờ được ” ngọng “. Vấn đề chỉ c̣n là có dám hay không? Đại diện cho ai và tính chính danh.
Tôi không tin rằng cái tư duy ” giành, giữ và tước đoạt ” của mấy chục năm trước c̣n có thể ngoan cố trước nguy cơ vỡ vụn cả về kinh tế và độc lập tự do của tổ quốc. Tôi chắc chắn rằng rất nhiều người, rút ra được rất nhiều điều từ bài học Đông Âu thế kỉ trước, Bắc Phi và Trung Đông của ngày hôm nay và cả sự kiện 11-9-2001 ở Mĩ, và cũng chính họ chứ không ai khác biết rằng : mâu thuẫn nội tại có, sự tấn công đa dạng từ bên ngoài có, và rằng tại sao quốc gia đông dân bên cạnh lại muốn làm chiến tranh. Ngay bây giờ và ngoài biên giới của họ. ” Lửa không thể cháy ở trong nhà – lửa phải bùng cháy ở ngoài sân “.
Biển đông, chủ quyền của biển đông, song phương, đa phương, lợi ích cốt lơi, quốc tế hóa…v v… rồi cả kho vũ khí ở đáy đại dương lẫn trên mặt biển cùng nhiều thứ đồ chơi chết người khác. Nhưng vấn đề không phải chỉ ngày một ngày hai là xong, vẫn biết rằng sự chuẩn bị để đương đầu là đương nhiên, sự hi sinh là luôn sẵn sàng. Cuộc chơi này ai sẽ là tài phán, họ phán ra làm sao? Hay mạnh được yếu thua. Ai tham gia vào mà chẳng v́ quyền lợi của nước ḿnh. Nói chuyện phải quấy với nhau th́ đổ vỡ cả loạt. Vấn đề của biển là vấn đề của lịch sử hiện đại của hôm nay và về sau. Nh́n về biển mà phân tích để xác quyết cho hôm nay và tiếp theo, khi mà các vấn đề đúng là mênh mông như biển và đan xen vào nhau linh hoạt như nước. Vậy – Hay là tấn công trên bộ? Sức mạnh ồ ạt có thể chiếm được đấy, nhưng giữ được không phải là đáp án của bài toán xâm lược. Chiếm giữ lâu dài bằng vũ khí và súng đạt – Sẽ hao tổn nhiều hơn thế. Thế giới tồn tại đâu chỉ bởi vàng và dầu mỏ, thế giới tồn tại và phát triển là nhờ ” Hàm lượng người ” trong mỗi cá nhân và đó cũng là lí do để thế giới tồn tại.
Thế giới có thể ” đại đồng ” theo chiều kích nào đó của nó, và ở đâu đó con người vẫn ác với nhau, nhưng một dân tộc này dẫm đạp lên một dân tộc khác là không thể. Sự xâm lăng về kinh tế và công nghệ có thể nhanh hơn nữa, nhưng sự chồng lẫn về văn hóa sẽ không là như vậy. Có cái ǵ khác đâu dưới ngọn cờ của các dân tộc bị áp bức là đ̣i quyền tự quyết cho dân tộc ḿnh, và cũng có ǵ khác đâu của thế giới hiện đại hôm nay là cuộc xâm lăng về kinh tế và tài nguyên. Phần c̣n lại của thế giới – các quốc gia yếu đuối họ chỉ c̣n thứ vũ khí duy nhất để chống lại đó là văn hóa và tín ngưỡng của ḿnh. Đạo hồi và thánh Ala của họ chắng phải đă chứng minh cho điều đó.
Nếu như thế giới này thay đổi, và nhất định phải thay đổi để sắp xếp lại th́ cũng khó có thể cho những lát cắt dọc phân chia lại quốc gia như các cuộc thế chiến trước đây. Cũng khó có thể lả xu hướng cách mạng lớp ngang ở dưới vùng lên như cuộc cách mạng vô sản đă có. Mà chỉ có thể sắp xếp lại và thực sự ổn định trên nền tảng của văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo của những bộ phận dân cư. Bỏ qua yếu tố này các nhà lănh đạo quốc gia rất dễ xô đẩy dân tộc vào cuộc chiến tranh sắc tộc và tôn giáo. Nước lớn, nước càng lớn th́ càng mong manh ở khía cạnh này. Nếu không là quy luật, th́ nó cũng là lôgic thực tiễn sẽ đến, và v́ vậy mà chúng ta phải biết nắm bắt mà hành động. Có hay không một cách nh́n?
Không phải là người được giao phó, cũng không phải ở tầng nấc nào của quản lí, chỉ là một công dân, tự biết ḿnh c̣n xộc xệch ở nhiều điều, nhưng tôi nhận thấy rằng đất nước chúng ta quá đông người cho nhiều vị trí, nhưng lại thiếu một người cho vị trí quan trọng nhất, và tôi quyết định chia sẻ góc nh́n của ḿnh.
Hà Nội 8/2011
Đ. H. C
Tác giả gửi cho Quê choa
|