Thống Nhất Âu Châu - Bằng Mọi Giá - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 08-19-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Thống Nhất Âu Châu - Bằng Mọi Giá

Một hiện tượng chủ quan duy ư chí....

Tổng thống Pháp và Thủ tướng Đức: "Les Parapluies de Cherbourg" - ấn bản hiện đại của dự án Pháp Đức

Sau một tuần hoảng loạn trước và sau vụ Standard & Poor's hạ mức tín nhiệm của công trái Hoa Kỳ vào mùng tám, thị trường chứng khoán Hoa Kỳ đă thổn thức mất một tuần. Qua ngày Thứ Năm 18 lại hốt hoảng, đến trưa th́ chỉ số Kỹ nghệ Dow Jones mất hơn 500 điểm, chỉ số tiêu biểu hơn – là S&P 500 - mất hơn 4%. Tại sao vậy?

V́ tuần qua số người ghi danh thất nghiệp lần đầu lại tăng, hoặc giá tiêu dùng trong Tháng Bảy nhích thêm 0,50%? Hay là do phúc tŕnh bi quan về kinh tế Mỹ của Ngân hàng Dự trữ Philadelphia (Federal Reserve Bank of Philadelphia, được gọi tắt là Philly's Fed)? Hoặc dự báo c̣n bi quan hơn của tổ hợp đầu tư Morgan Stanley về kinh tế toàn cầu? Hay là v́ lănh thổ Israel vừa bị đánh bom trong khu vực tiếp giáp với Egypt tại miền Nam, nhằm phá vỡ liên minh đă mong manh hơn giữa Israel và Egypt?

Chỉ một phần thôi, để nhắc nhở rằng kinh tế c̣n u ám, thất nghiệp c̣n cao và bạo loạn chưa chấm dứt tại Trung Đông.

Phần kia có thể được thấy từ đêm hôm trước, khi thị trường cổ phiếu Âu Châu tuột giá thê thảm ở bên kia Đại Tây dương.

Đấy là lúc ta ra khỏi Hoa Kỳ. Và quên đi chuyến vận động tranh cử của Tổng thống Barack Obama trong cái xe buưt bọc thép trị giá hơn triệu đô la trước khi đi nghỉ hè 10 ngày trong một khu vực đắt tiền là Martha's Vineyard.


***


Số là hôm Thứ Tư 17, "thượng đỉnh bỏ túi" tại Paris giữa Thủ tướng Angela Merkel của Đức với Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đă kết thúc với một thông cáo chung làm nhiều người thất vọng.

Lănh tụ hai nước thông báo quyết định tăng cường hội nhập cơ chế Liên hiệp Âu châu. Cụ thể là chuẩn bị kế hoạch thống nhất chế độ thuế khoá của hai nước trong năm năm tới, và vận động để ghi thêm vào Hiến pháp của các hội viên trong khối Euro điều khoản giới hạn mức đi vay của các thành viên.

Nghĩa là Thượng đỉnh Đức Pháp vừa kêu gọi thành lập một hệ thống chính trị thống nhất hơn, có khả năng điều tiết và tăng cường sức mạnh kinh tế của lục địa này. Diễn giải trên toàn cảnh: trong khi thị trường hốt hoảng về những khó khăn trước mặt, hai cường quốc hàng đầu của Liên Âu nói đến viễn ảnh trường kỳ là tiếp tục chiều hướng thống nhất về kinh tế và chính trị.

Nh́n lại th́ vụ khủng hoảng Âu Châu đă qua một năm tṛn mà chưa nguôi. Tuần qua, ngoài chuyện nước Mỹ vỡ mặt v́ uy tín bị giáng cấp, người ta lo ngại là Tây Ban Nha sẽ phải chuộc nợ, nước Ư có khi vỡ nợ và đại gia kia là Pháp có thể cũng bị hạ điểm tín dụng xuống hạng AA+ như nước Mỹ. Đă thế, kinh tế Pháp có thể bị suy trầm và kinh tế Đức bị đ́nh đọng.

Khi thị trường đang âu lo về những mối nguy ngắn hạn ấy th́ lănh tụ Pháp Đức đề nghị loại biện pháp cho lâu dài và c̣n đề nghị tu chính lại Hiến pháp Âu châu bằng một hiệp ước có thể sẽ lại gây tranh căi. V́ sao lại có khác biệt về nhận thức như vậy?

Chẳng lẽ lănh đạo Pháp Đức cứ cưỡi mây mà ngao du vào cơi ảo khi họ sắp phải tái tranh cử - và có thể thất cử?


***


Chúng ta nên lùi lại mà nh́n vào toàn cảnh.

Từ năm 1871, Pháp đă ba lần bị Đức khuất phục và chỉ "thắng trận" trong hai Thế chiến là nhờ đồng minh. Sau Thế chiến II, nước Pháp chủ trương hội nhập Âu Châu vào một khối, trong đó, Pháp giữ thế lănh đạo cao hơn thực lực kinh tế. Chủ yếu là nhờ sức mạnh kinh tế và mặc cảm phạm tội của Đức.

Trong cái thế hội nhập để thống nhất đó, đầu máy kinh tế là của Đức, người lèo lái là Pháp. Liên minh giữa hai đối thủ đă được xây dựng như vậy. Từ Tổng thống Charles de Gaulle đến Francois Mitterrand hay Jacques Chirac rồi Nicolas Sarkozy ngày nay, chiến lược ấy là sự khôn ngoan nhất quán của lănh đạo Pháp.

Vốn sống trên mặt đất và xoay chuyển theo biến động hàng ngày của đời sống, các thị trường có lẽ đă quên hẳn thực tế chiến lược này.

Nước Pháp vận động các thành viên Âu châu về một tương lai phát đạt và ổn định hơn dựa trên... ba điều ước - cứ như trong truyện cổ tích vậy. Ba điều ước đó là: Âu châu có tiếng nói tổng hợp cao hơn – do Pháp là phát ngôn viên. Âu châu có sức mạnh kinh tế lớn hơn do sự thịnh vượng của kinh tế Đức. Và thứ ba, nếu hội nhập trong tập thể Âu châu đó, Đức hết là mối đe dọa cho các nước khác.

Chiến lược ấy thành công mỹ măn, khiến Pháp có thể kiễng chân trên vai của Đức thành một thế lực ngoại giao cao hơn đôi chân kinh tế. Không có ǵ lá đáng trách trong chuyện ấy! Nhưng rồi Liên bang Xô viết tan ră và nước Đức thống nhất.

Sau 10 năm hàn gắn những đổ vỡ và dị biệt Đông Tây, Đức đă thoát xác và t́m lại vị trí b́nh thường của một cường quốc hết mặc cảm gây chiến và c̣n phải chăm lo cho quyền lợi của ḿnh.

Thành thử, nếu các thị trường đă quên mất chiến lược lâu dài của Pháp và các nước Âu châu th́ lănh đạo Âu châu cũng quên mất sự thay đổi của thập niên vừa qua.


***


Trong tập thể hội nhập đó, nước Đức bắt đầu củng cố uy thế của ḿnh để không chỉ là một ông "Cả Chi", cứ trút tiền ra cho các nước khác tiêu xài và phát triển. Mà muốn họ phải chấp nhận một số kỷ luật chi thu về kinh tế. Kỷ luật theo kiểu Đức!

Trước sự xoay chuyển chậm răi mà chắc chắn đó, Pháp đành bọc xuôi. V́ thụ động, v́ rơi vào thực lực của ḿnh, hoặc v́ cũng chẳng c̣n hướng nào khác hơn là đồng hành với Đức. Đi cùng để c̣n hưởng lợi và kềm chế được xứ láng giềng quá mạnh này.

Nhưng sự vận hành thực tế của kinh tế, hay thị trường, cũng tạo ra nhiều thay đổi nằm bên ngoài những tính toán của lănh đạo.

Đầu tiên là chất keo sơn kinh tế để thống nhất một tập thể chính trị có quá nhiều dị biệt đă mất dần chức năng gắn bó của nó trong thực tế.

Khi dân Đức không chấp nhận tiếp tục hy sinh cho các xứ khác tiêu xài mà không đếm, th́ với nhiều nước việc tham gia vào "câu lạc bộ" thịnh vượng này hết c̣n sự quyến rũ ban đầu. Nhiều nước c̣n kết án các quan chức quốc tế tại thủ đô Bruxelles của Liên Âu đă lấy những quyết định độc đoán phương hại cho quyền lợi bao cấp của họ - "thành quả cách mạng" của cánh tả. Nhiều xứ khác th́ nghi ngờ ư đồ bành trướng ảnh hưởng có tính chất "truyền kiếp" của Đức.

Tiến tŕnh hội nhập Âu châu bằng quyền lợi kinh tế để tiến tới thống nhất về chính trị và cả quân sự coi như đă bị khựng.

May mà Hoa Kỳ lại bị khủng hoảng tài chánh năm 2008 nên các nước Âu châu có quyền giải thích với dân chúng bằng cách đổ lỗi cho Mỹ. Hoặc chỉ ra vụ khủng hoảng toàn cầu của chủ nghĩa tư bản.


***


Hai năm sau, nhược điểm nội tại của Âu châu bị phơi bày. Đà tăng trưởng của cả khối Liên Âu bị đ́nh trệ vả trong ba điều ước của Pháp, có hai điều đă thành ảo vọng hăo huyền.

Điều thứ nhất, tiếng nói tổng hợp của Âu châu cũng chẳng có ǵ là cao hơn. Cao lắm th́ dẫn nhau vào Libya mà chưa thấy lối ra.

Điều thứ hai, sự thịnh vượng nhờ đôi vai kinh tế của Đức - một quốc gia không đồng ư với cuộc phiêu lưu vào Libya – cũng hết. Chính quyền Merkel bị cử tri liên tục trừng phạt từ năm ngoái v́ cứ è lưng chuộc nợ cho các nước khác và v́ vậy lănh đạo Berlin mới đ̣i tu chính lại luật chơi giữa các thành viên.

Là kết quả của thượng đỉnh Pháp-Đức hôm 17.

Trong một kỳ khác, chúng ta có thể t́m hiểu riêng về những chọn lựa khó khăn của Cộng hoà Liên bang Đức. Riêng tại đây, người ta đă có thể thấy một ngă rẽ trầm trọng giữa quần chúng ở dưới và thượng tầng lănh đạo chính trị và tài chánh ở trên.


***


Từ Thế chiến II đến nay, lănh đạo Âu châu đă không từ nan một cố gắng nào, kể cả mấy chục ngàn tỷ bạc trong khối Euro, để xây dựng những định chế cho một Âu châu thống nhất. Và bây giờ họ tiếp tục đẩy cỗ xe thống nhất đó vượt qua những thác ghềnh của thị trường. Nói cho dễ hiểu mà phũ phàng: nếu thống nhất Âu châu mà không đem lại quyền lợi kinh tế th́ lại dùng phương tiện kinh tế để tiếp tục thống nhất.

Cho nên, dự án kéo dài gần bảy chục năm là một hiện tượng chủ quan duy ư chí.

Nó chỉ có thể thành h́nh với một Liên bang Âu châu có chính quyền và quân đội thống nhất, có khả năng ban hành và kiểm soát chánh sách kinh tế hay công chi thu thống nhất. Chuyện ấy nằm ngoài tầm nh́n của mọi người - và là một sự hoang tưởng. Trừ phi nước Đức sẽ tiến hành sự thống nhất đó như đă từng muốn làm trước đây bằng phương pháp quân sự.

Đó là thượng tầng ở trên, của lănh đạo, của các cơ chế tài chính và các ngân hàng.

Ở bên dưới, quần chúng Âu châu - người dân b́nh thường và lá phiếu của họ - lại nghĩ khác.

Việc thống nhất không đem lại lợi lộc kinh tế như họ trông đợi hoặc đă được hứa hẹn. Bây giờ, lănh đạo c̣n muốn đẩy mạnh việc thống nhất nữa! Dân Đức, Pháp, Ư - hay các nước Đông Âu nằm dưới sức ép của Liên bang Nga – đang tự hỏi là lănh đạo của họ có c̣n sáng suốt không. Và có đáng tái đắc cử không?

Các cuộc trưng cầu ư kiến đều cho thấy sự hoài nghi phổ biến về tương lai Âu châu.

Tại trung tâm Âu châu, phân nửa dân Đức cho rằng Đức nên trở lại chế độ ĐM: dùng lại đồng Đức Mă Deutschemark! Thực tế là khai tử đồng Euro. Nhẹ nhất th́ phải trục xuất Hy Lạp ra khỏi khối Euro để cứu lấy đồng bạc thống nhất của Âu châu: hơn phân nửa dân Đức muốn như vậy, hơn là lại hy sinh quyền lợi cho các nước tiêu xài vô trách nhiệm.

Lănh đạo Pháp và Đức có thể tin rằng họ không thất cử, chỉ v́ đối lập c̣n tệ hơn ḿnh và chẳng có giải pháp nào khác. Nhưng đấy không là một điều đáng lạc quan cho tương lai Âu châu.

Dainamax
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	sarkozy-merkel+3.jpg
Views:	12
Size:	16.8 KB
ID:	310780
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC5

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06119 seconds with 14 queries